Câu hỏi:
06/12/2019 4,926Nếu cho 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH thu được sản phẩm gồm ancol etylic, a mol muối của glyxin và Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử C4H9NO2.b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam X bằng lượng Oxi vừa đủ thu được khí N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Tỉ lệ a : b gần nhất với giá trị nào sau đây
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
A là peptit tạo bởi 5 aminoaxit nên X tác dụng với 5NaOH
B + 1NaOH
Nên ta có hệ phương trình sau : nA + nB = 0,09 mol và nNaOH = 5nA + nB = 0,21
Giải hệ được: nA = 0,03 mol và nB = 0,06 mol
Tỉ lệ nA : nB = 1 : 2
Biến đổi: x mol A5 + 2x mol B1 → 3,5x mol X2 cần thêm ½ x mol H2O
Quy X thành (41,325 + 9x) gam hỗn hợp đipeptit X2, số mol 3,5x và công thức dạng CnH2nN2O3
Đốt cháy: CnH2nN2O3 + O2 → nCO2 + nH2O + N2
(41,325 + 9x) gam 96,975 9x gam
⇒ Phương trình: (96,975+9x) : 62.14+76. 3,5x = 41,325 + 9x
⇒ x = 0,075 mol ⇒ ∑CO2 =1,575 mol
Theo đó, giải ra số C trong A = (1,575 - 0,15 × 4) : 0,075 = 13 = 2 + 2 + 3 + 3 + 3
Vậy 1 mol A có 2 mol Gly, 3 mol Ala.
2 mol B cho 2 mol muối Gly
Chính xác tỉ lệ: a : b = 4 : 3 = 1,333333333 gần vs 1,3 nhất
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hỗn hợp X gồm Glyxin, Alanin và axit Glutamic. Trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch gồm NaOH 2,0% và KOH 2,8%, thu được 8,8 gam muối. Giá trị của m là
Câu 2:
Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1:1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là 39,14 gam. Giá trị của m là
Câu 3:
Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X ( x mol) và Y ( y mol), đều tạo bởi glyxin và analin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là
Câu 4:
Hỗn hợp E chứa 3 peptit đều mạch hở gồm peptit X ( C4H8O3N2), peptit Y ( C7HxOyNz) và peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 14,21 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, analin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 18,48 gam O2, thu được CO2, H2O, N2 và 0,11 mol K2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với
Câu 5:
Thủy phân không hoàn toàn một lượng hexapeptit mạch hở X chỉ thu được hỗn hợp Y gồm Ala-Gl; 2,925 gam Val; 8,6 gam Val-Ala-Val-Gly; 18,375 gam Ala-Val-Gly; 12,25 gyam Ala-Gly-Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần dùng a mol O2. Giá trị của a là
Câu 6:
X là đipeptit, Y là pentapeptit được tạo bởi các α-aminoaxit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp E chứa X, Y thu được N2, H2O và CO2 trong đó số mol của CO2 nhiều hơn số mol của H2O là 0,045 mol. Mặt khác, đun nóng 119,6 gam hỗn hợp E cần dùng 760 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
Câu 7:
Cho m gam hỗn hợp 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và có tỉ lệ số mol nX : nY : nZ = 2 : 3 : 5. Thủy phân hoàn toàn M, thu được 60g Gly ; 80,1g Ala ; 117g Val. Biết số liên kết peptit trong X, Y, Z khác nhau và tổng là 6. Giá trị của m là :
về câu hỏi!