Câu hỏi:
28/03/2020 1,080Hỗn hợp X gồm một α–amino axit Y và một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 12,1 gam X bằng oxi không khí (dư), sau phản ứng thu hỗn hợp khí gồm 0,3 mol CO2; 0,35 mol H2O; còn lại là O2 và N2. Công thức của Y và Z lần lượt là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
X + không khí (O2 + N2) → CO2 + H2O + (O2 + N2).
Chú ý đốt Z (axit no đơn chức mạch hở) luôn thu được nCO2 = nH2O mà theo giả thiết nCO2 < nH2O
→ Y là amino axit no, mạch hở. Nhìn nhanh vào 4 đáp án (nếu không phải biện luận mất thời gian hơn)
→ Y có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. theo đó có dạng CnH2n+1NO2
→ có ngay đẳng thức: nH2O – nCO2 = ½.nY → nY = 0,1 mol → số C của Y < 0,3 ÷ 0,1 = 3.
Vậy chỉ có glyxin C2H5NO2 là thỏa mãn. Từ đó tìm ra axit Z là axit fomic HCOO
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Axit aminoaxetic có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây (điều kiện đầy đủ) ?
Câu 5:
X là một α-aminoaxit chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm - NH2. Cho 8.9 g X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y, để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là:
Câu 6:
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng ?
Câu 7:
pH của dung dịch cùng nồng độ mol của ba chất NH2CH2COOH (X), CH3CH2COOH (Y) và CH3[CH2]3NH2 (Z) tăng theo trật tự nào sau đây?
về câu hỏi!