Câu hỏi:
31/03/2020 4,294Cho các chất: p-NO2–C6H4–NH2 (1); NH3 (2); (CH3)2NH (3); C6H5–NH2 (4); CH3–NH2 (5); NaOH (6); p-CH3–C6H4–NH2 (7). Chiều tăng dần lực bazơ của các chất trên là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn D
Nhóm −NO2−NO2 hút e, nhóm −CH3−CH3 đẩy e nên tính bazo:(1)<(4)<7)(1)<(4)<7)
Nên ta có tính bazo tăng dần:(1)<(4)<(7)<(2)<(5)<(3)<(6)(1)<(4)<(7)<(2)<(5)<(3)<(6)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Cho dãy các chất sau: (1) CH3NH2, (2) (CH3)2NH, (3) C6H5NH2 (anilin), (4) C6H5CH2NH2 (benzylamin). Sự sắp xếp đúng với lực bazơ của dãy các chất là
Câu 4:
Cho các chất sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5).
Trật tự tăng dần lực bazơ (từ trái qua phải) là:
Câu 5:
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần từ trái qua phải là
Câu 6:
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là
Câu 7:
Cho các chất sau: p-NO2-C6H4-NH2 (1), p-Cl-C6H4-NH2 (2), p-CH3-C6H4-NH2 (3), C6H5NH2 (4). Tính bazơ tăng dần theo dãy:
về câu hỏi!