Câu hỏi:
31/03/2020 751Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (H = 90%) thì thu được khối lượng glixerol là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
Gọi công thức trung bình của triglixerit và axit tự do là: (CnH2n+1COO)3C3H5 và CnH2n+1COOH với số mol lần lượt là: x, y
=> x(3n+6) + x(n+1)=0,6
x(3n+4) + y(n+1)=0,58
=>x=0,01mol
Mà: n(CnH2n+1COO)3C3H5=nC3H5(OH)3=0,01mol
Do H=90% => mGlirerol=0,01.92.90/100=0,828gam
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng
Câu 3:
Khi cho 178 kg chất béo trung tính phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng xà phòng thu được là
Câu 5:
Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C15H31COOH, C17H33COOH, C17H31COOH
Câu 6:
Cho a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2 . Đốt a mol X được b mol H2O và V lít CO2 .Biểu thức liên hệ giữa V, a và b là:
Câu 7:
Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là
về câu hỏi!