Câu hỏi:
05/11/2021 43,295Từ độ cao 20m so với mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên trên với tốc độ ban đầu bằng 15 m/s. Cho g = 10 m/s2 và bỏ qua mọi lực cản. Tính tổng quãng đường vật đi được từ lúc ném đến lúc chạm đất và tốc độ chuyển động ngay trước khi chạm đất.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên.
Phương trình vận tốc là vt = vo – gt = 15 – 10t
Tọa độ xT = h + vot + 0,5gt2 = 20 + 15t – 5t2
Tại đỉnh T có:
vT = 0 = 15 – 10t → tT = 1,5s
xT = 20 + 15.1,5 – 5.1,52 = 31,25 m
→ Quãng đường của vật đi từ vị trí cao nhất đến mặt đất là s2 = 31,25 m.
Quãng đường vật đi từ lúc ném đến lúc đạt độ cao cực đại là s1 = s2 – h = 31,25 – 20 = 11,25 m.
Tổng quãng đường vật đi được là s = s1 + s2 = 11,25 + 31,25 = 42,5 m.
Khi chạm đất thì -5t2 + 15t + 20 = 0 → t = 4s
Tốc độ vật ngay trước khi chạm đất là |vG| = |15 – 10.4| = 25 m/s
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có vận tốc trung bình là 20 km/h trên 1/4 đoạn đường đầu và 40 km/h trên 3/4 đoạn đường còn lại.Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là
Câu 2:
Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Quãng đường mà ô tô đã đi được sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga và tốc độ trung bình trên quãng đường đó là bao nhiêu?
Câu 3:
Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5 s là
Câu 4:
Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian vật chuyển động đến độ cao cực đại và độ cao cực đại vật đạt được là
Câu 5:
Một người đi xe đạp trên 2/3 đoạn đường đầu với vận tốc trung bình 15 km/h và 1/3 đoạn đường sau với vận tốc trung bình 20 km/h. Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là
Câu 6:
Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 16 m/s, nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v2 = 4 m/s. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là
Câu 7:
Một người thả vật rơi tự do, vật chạm đất có v = 50 m/s, g = 10 m/s2. Độ cao của vật sau khi đi được 3 s là
một vật ném thẳng đứng lên cao cách mặt đất 4m. Người ta thấy khi chạm đất vận tốc của vật có độ lớn 12 m/ s. Bỏ qua sức cảm không khí a) Xác định vận tốc của vật khi ném và độ cao cực đại mà vật đạt được.
b) Nếu vật ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 4m/s thì vận tốc của vật khi chạm là bao nhieu . Lấy g= 10 m/s2
về câu hỏi!