Câu hỏi:
13/04/2020 2,637Trong các dung dịch sau: (1) saccarozơ, (2) 3-monoclopropan1,2-điol (3-MCPD), (3) etilenglicol, (4) đipeptit, (5) axit fomic, (6) tetrapeptit, (7) propan-1,3-điol. Số dung dịch có thể hòa tan Cu(OH)2 là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
• (1) 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O
• (2) 2(C3H7O2Cl) + Cu(OH)2 → (C3H6O2Cl)2Cu + 2H2O
• (3) 2C2H6O2 + Cu(OH)2 → (C2H5O2)2Cu + 2H2O
• (5) 2HCOOH + Cu(OH)2 → (HCOO)2Cu + 2H2O
• (6) tetrapeptit + Cu(OH)2 → phức chất có màu tím đặc trưng.
→ Có 5 dung dịch có thể hòa tan Cu(OH)2
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Chất nào sau đây phản ứng với Cu(OH)2 /NaOH tạo dung dịch màu tím?
Câu 4:
Khi cho dung dịch anbumin tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất có màu:
Câu 5:
Cho vào ống nghiệm 4 ml dung dịch lòng trắng trứng, 1 ml dd NaOH 10% và vài giọt dung dịch CuSO4 2%, lắc nhẹ thì xuất hiện
Câu 6:
Dung dịch Gly-Ala-Ala tham gia phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo sản phẩm có màu
về câu hỏi!