Câu hỏi:
11/09/2019 6,718Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng dung dịch nước brom có thể phân biệt được anilin và glixerol.
(b) Các amino axit đều có tính chất lưỡng tính.
(c) Dung dịch etylamin có thể làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
(d) Amilopectin và xenlulozơ đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
(e) Etylen glicol hòa tan được ở điều kiện thường.
Số nhận định đúng là
Câu hỏi trong đề: 400 câu Lý thuyết Cacbohidrat có lời giải chi tiết !!
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
(a) đúng vì anilinlàm nhạt màu nước brom đồng thời tạo kết tủa trắng
Còn glixerol không xảy ra hiện tượng
(b) đúng vì chứa cả nhóm COOH và
(c) đúng
(d) sai vì xenlulozơ có cấu trúc không phân nhánh.
(e) đúng vì chứa hai gốc OH kề nhau
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
(c) Amilozơ và amilopectin trong tinh bột đều không tan được trong nước nóng.
(d) Trong dung dịch, saccarozö chỉ tồn tại dưới dạng mạch vòng. Các phát biểu sai là
Câu 4:
So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenIulozơ
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đếu thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
Câu 5:
Để phân biệt glucozơ và saccarozơ, người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
Câu 6:
Để phân biệt glucozơ và saccarozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
1.1. Khái niệm
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
Bài tập thủy phân(P1)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận