Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
+) Xét ∆AIC và ∆BID có:
AI = BI (giả thiết)
∠AIC = ∠BID ( hai góc đối đỉnh).
IC = ID ( giả thiết)
Suy ra: ∆AIC = ∆BID (c.g.c)
Suy ra: ∠C = ∠D; ∠A1 = ∠B1 (1)
+) Lại có: ∠A1 + ∠A2 = 180º (hai góc kề bù)
Và ∠B1 + ∠B2 = 180º (hai góc kề bù)
Suy ra: ∠A2 = ∠B2
+) Xét tam giác OAD và ∆ OBC có:
∠A2 = ∠B2 (chứng minh trên)
AD = BC (vì AI + ID = BI + IC)
∠D = ∠C (chứng minh trên)
Suy ra: ∆OAD = ∆ OBC (g.c.g)
Suy ra: OA = OB (hai cạnh tương ứng).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB/AC = 3/4 và BC = 15cm. Tính độ dài AB, AC
Câu 2:
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên Tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Gọi I là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng IB = IC, ID = IE.
Câu 3:
Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BH ⊥ AC. Gọi D là một điểm thuộc cạnh đáy BC. Kẻ DE ⊥ AC, DF ⊥ AB.
Chứng minh rằng DE + DF = BH
Câu 4:
Cho tam giác ADE cân tại A. Trên cạnh DE lấy các điểm B và C sao cho DB = EC < 1/2 DE. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc BAC
Câu 5:
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên Tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Gọi I là giao điểm của BE và CD. Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh rằng ba điểm A, M, I thẳng hàng.
Câu 6:
Cho đoạn thẳng AB. Vẽ các cung tâm A và B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại C và D. chứng minh rằng CD là đường trung trực của AB.
Câu 7:
Cho tam giác ADE cân tại A. Trên cạnh DE lấy các điểm B và C sao cho DB = EC < 1/2 DE. Gọi I là giao điểm của MB và NC. Tam giác IBC là tam giác gì? Chứng minh điều đó?
về câu hỏi!