Câu hỏi:

22/04/2020 620

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α):bc.x+ac.y+ab.z-abc=0 với a, b, c là các số khác 0 thỏa mãn 1a+2b+3c=7. Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm của αvới các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Biết mặt phẳng α tiếp xúc với mặt cầu (S):(x-1)2+(y-2)2+(z-3)2=727. Thể tích khối OABC với O là gốc tọa độ bằng

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong mặt phẳng Oxy, phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?

Xem đáp án » 22/04/2020 20,864

Câu 2:

Hai lực F1  F2 cùng tác động vào một vật tại điểm M. Biết cường độ của hai lực đều là 5 N và góc hợp bởi hai lực là 60^0. Cường độ hợp lực tác động lên vật là:

Xem đáp án » 22/04/2020 12,891

Câu 3:

Cho hàm số f(x) và g(x) có đạo hàm trên đoạn [1;4] và thỏa mãn hệ thức:f(1)+g(1)=4g(x)=-x.f' (x);f(x)=-x.g' (x) .  Tính tích phân 14[f(x)+g(x)]dx 

Xem đáp án » 22/04/2020 9,329

Câu 4:

Cho hàm số f(x)=x4-4x3+2x2-x+1,∀ x∈ R. Tính01f2(x).f'(x)dx.  

Xem đáp án » 22/04/2020 8,875

Câu 5:

Cho số phức z=x+yi (x,y∈ R) thỏa mãn z+1-2i-z(1-i)=0. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, M là điểm biểu diễn của số phức z, M thuộc đường thẳng nào sau đây? 

Xem đáp án » 22/04/2020 7,818

Câu 6:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = 2a, tam giác SAB và tam giác SCB lần lượt vuông tại A, C. Khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC) bằng 2a. Cosin của góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCB) bằng:

Xem đáp án » 22/04/2020 6,804

Câu 7:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;4;5),B(-1;0;1). Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn MA+MB=0 

Xem đáp án » 22/04/2020 5,924

Bình luận


Bình luận