Câu hỏi:
07/09/2019 3,885Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L, C nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V), có U0 và ω không đổi. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C1 và mạch MB công suất toàn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi. Giá trị C2 là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C
*Ta có thể mắc nối tiếp hoặc song song C1 và C0
*Khi C=C0 mạch xảy ra cộng hưởng điện:
ZL=ZC0=2R ; P=
Công suất tiêu thụ:
P= R =
Khi P1=2P thì
=> ZC01 = R hoặc ZC01 =3R
*Nếu ZC01 = R < ZCO = 2R => Cần mắc C1 // với C0 và có giá trị thỏa mãn:
Mắc C2 vào mạch thì công suất lại tăng gấp đôi tức lại quay về P2 = P. Hay ta mắc tụ C2 sao cho tổng trở bằng tổng trở khi chưa mắc C1 và C2. Khi đó cần mắc C2 nối tiếp với C01 (đã gồm C0 //C1) có giá trị bằng R
=> ZC2 = R = ZC0/2 => C2 = 2C0 (1)
*Nếu ZC = 3R
Lập luận tương tự như trên. Ban đầu mắc C1 nối tiếp với C0. Sau đó mắc C2 // cụm C01: ZC01 =R
Khi đó:
=> C2 = C0 / 3
Từ (1) và (2) chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L= H, C= F , R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: (V). Để chậm pha so với thì R phải có giá trị
Câu 2:
Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Các điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch 120 V, ở hai đầu cuộn dây 120 V và ở hai đầu tụ điện 120 V. Hệ số công suất của mạch là:
Câu 3:
Mạch điện gồm điện trở R = 100Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = 400cos2(50ωt) (V). Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch:
Câu 4:
Cho mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: Điện trở R, cuộn cảm L = H và tụ điện C. Cho biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u = 90cos(ωt + ) (V). Khi ω = ω1 thì cường độ dòng điện trong mạch là i = cos(ω1t - )(A), t tính bằng giây. Cho tần số góc ω thay đổi đến giá trị mà trong mạch có cộng hưởng dòng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện đến lúc đó là:
Câu 5:
Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với một hộp kín X. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng hai đầu R0 và hộp X lần lượt là và . Biết X chứa một trong các phần tử: cuộn dây hoặc điện trở thuần hoặc tụ điện. Hệ số công suất của mạch bằng bao nhiêu?
Câu 6:
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Biểu thức liên hệ của tần số góc ω với R, L, C là:
Câu 7:
Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một bếp điện loại 180V – 120W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở (coi bếp điện tương đương với một đoạn mạch R-L-C mắc nối tiếp). Ban đầu học sinh đó để biến trở có giá trị 70Ω thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công suất của bếp điện đạt 92,8%. Muốn bếp điện hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào?
về câu hỏi!