Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
*Ta có: 2x + 3y = 7
Cho x = 0 thì y = 7/3 ⇒ (0; 7/3 )
Cho y = 0 thì x = 7/2 ⇒ (7/2 ; 0)
*Ta có: x – y = 6 ⇔ y = x – 6
Cho x = 0 thì y = -6 ⇒ (0; -6)
Cho y = 0 thì x = 6 ⇒ (6; 0)
Hai đường thẳng cắt nhau tại M(5; -1) nên nghiệm của hệ phương trình là (x; y) = (5; -1)
Đồ thị:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vẽ hai đường thẳng: (): x + y = 2 và (): 2x + 3y = 0. Hỏi đường thẳng (): 3x + 2y = 10 có đi qua giao điểm của () và () hay không?
Câu 2:
Hỏi bốn đường thẳng sau có đồng quy không: (): 3x + 2y = 13, (): 2x + 3y = 7, (): x – y = 6, (): 5x – 0y = 25?
Câu 3:
Cho phương trình 3x – 2y = 5
Hãy cho thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để được một hệ có nghiệm duy nhất.
Câu 4:
Hãy biểu diễn y qua x ở mỗi phương trình (nếu có thể) rồi đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao (không vẽ đồ thị).
Câu 5:
Cho hệ phương trình
Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình đã cho. Từ đó xác định nghiệm của hệ.
Câu 6:
Dựa vào vị trí tương đối giữa hai đường thẳng dưới đây, hãy tìm mối liên hệ giữa các hằng số a, b, c và các hằng số a’, b’, c’ để hệ phương trình
Có nghiệm duy nhất
Áp dụng:
Lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm duy nhất.
về câu hỏi!