Câu hỏi:
07/05/2020 1,064Một êlectron chuyển động với vận tốc ban đầu 1. m/s dọc theo một đường sức điện của một điện trường đếu được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Xác định cường độ điện trường. Điện tích của êlectron là -1,6. C ; khối lượng của êlectron là 9,1.kg.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Áp dụng định lí động năng cho chuyển động của êlectron :
với v = 0.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình ảnh đường sức điện nào vẽ ở Hình 3.2 ứng với các đường sức của một điện tích điểm âm?
A. Hình ảnh đường sức điện ở Hình 3.2a.
B. Hình ảnh đường sức điện ở Hình 3.2b.
C. Hình ảnh đường sức điện ở Hình 3.2c.
D. Không có hình ảnh nào.
Câu 2:
Những đường sức điện nào vẽ ở Hình 3.2 là đường sức của điện trường đều?
A. Hình 3.2a.
B. Hình 3.2b.
C. Hình 3.2c.
D. Không có hình nào.
Câu 3:
Ba điện tích điểm = +2. C nằm tại điểm A; = +4. C nằm tại điểm B và nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trong không khí. Khoảng cách AB = 1 cm. Xác định điện tích và khoảng cách BC.
Câu 4:
Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1g, được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 1. V/m. Dây chỉ hợp với phương thẳng đứng một góc 10. Tính điện tích của quả cầu. Lấy g = 10 m/
Câu 5:
Trên Hình 3.3 có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn câu đúng.
A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.
B. A là điện tích âm, B là điện tích dương.
C. Cả A và B là điện tích dương.
D. Cả A và B là điện tích âm.
Câu 6:
Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường ?
A. Ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện.
B. Ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện.
C. Ở bên ngoài, gần một quả cầu kim loại nhiễm điện.
D. Ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện.
Câu 7:
Đồ thị nào trong Hình 3.1 phản ánh sự phụ thuộc của cường độ điộn trường của một điện tích điểm vào khoảng cách từ điện tích đó đến điểm mà ta xét?
về câu hỏi!