Câu hỏi:
08/05/2020 2,054Cho một nguồn điện có suất điện động E= 24 V và điện trở trong r = 6 . Có thể mắc nhiều nhất bao nhiêu bóng đèn loại 6 V - 3 W vào nguồn điện đã cho trên đây để các đèn sáng bình thường ? Vẽ sơ đồ cách mắc.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Vì các bóng đèn cùng loại nên phải được mắc thành các dãy song song, mỗi dãy gồm cùng số đèn mắc nối tiếp. Bằng cách đó, dòng điện chạy qua mỗi đèn mới có cùng cường độ bằng cường độ định mức. Giả sử các đèn được mắc thành x dãy song song, mỗi dãy gồm y đèn mắc nối tiếp theo sơ đồ như trên Hình 11.1G.
Các trị số định mức của mỗi đèn là :
= 6V; = 3 W ; = 0,5 A.
Khi đó hiệu điện thế mạch ngoài là : U = y = 6y.
Dòng điện mạch chính có cường độ là :
I = x = 0,5x
Theo định luật Ôm ta có : U = E - Ir, sau khi thay các trị số đã có ta được :
2y + x = 8 (1)
Kí hiệu số bóng đèn là n = xy và sử dụng bất đẳng thức Cô-si ta có :
2y + x 2. (2)
Kết hợp (1) và (2) ta tìm được : n = xy 8.
Vậy có thể mắc nhiều nhất là n = 8 bóng đèn loại này.
Dấu bằng xảy ra với bất đẳng thức (2) khi 2y = x và với xy = 8. Từ đó suy ra x = 4 và y = 2, nghĩa là trong trường hợp này phải mắc 8 bóng đèn thành 4 dãy song song, mỗi dãy gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp như sơ đồ Hình 11.2G.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có bóng đèn cùng loại 3 V - 3 W và nguồn điện có cùng suất điện động = 4 V và điện trở trong = 1 được mắc thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng. Nếu số bóng đèn là = 8 thì cần số nguồn ít nhất ( min) là bao nhiêu để các đèn này sáng bình thường ? Vẽ sơ đồ các cách mắc nguồn và đèn khi đó và tính hiệu suất của bộ nguồn trong từng trường hợp.
Câu 2:
Cho một nguồn điện có suất điện động E= 24 V và điện trở trong r = 6 . Nếu chỉ có 6 bóng đèn loại trên đây thì phải mắc chúng vào nguồn điện đã cho theo sơ đồ nào để các đèn sáng bình thường ? Trong các cách mắc này thì cách nào lợi hơn ? Vì sao ?cách mắc.
Câu 3:
Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động và điện trở trong là E = 1,5 V, r = 1 . Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Tính lượng hoá năng được chuyển hoá thành điện năng trong 5 phút.
Câu 4:
Ba điện trở giống hệt nhau, mỗi điện trở 3 được mắc vào nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong là r = 1 sao cho cường độ dòng trong mạch lớn nhất là 1,5A. Suất điện động của nguồn điện này là
A. 5V B. 4,5V
C. 1,5V D. 3V
Câu 5:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 11.2. Trong đó có các điện trở = 2 và = 1 nguồn điện có suất điện động là E = 3V và điện trở trong r = 1. Điện trở của ampe kế và các dây nối không đáng kể. SỐ chỉ của ampe kế trong mạch điện này là
A. 1A B. 3A
C. 0,75A D. 1,5A
Câu 6:
Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 15 V và điện trở trong r = 3 , các điện trở = 9 , = 8 , = 10 , vôn kế V có điện trở rất lớn.
Số chỉ của vôn kế là
A. 5V B. 9V
C. 10V D. 13,5V
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 8: Mô tả sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 12: Giao thoa sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 11: Sóng điện từ có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 1: Dao động điều hòa có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 9: Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ có đáp án
10 Bài tập Bài toán liên quan đến cực đại - cực tiểu trong giao thoa sóng cơ (có lời giải)
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 13: Sóng dừng có đáp án
10 Bài tập về vệ tinh địa tĩnh (có lời giải)
về câu hỏi!