Câu hỏi:
17/09/2019 2,114Đốt cháy một amin no đơn chức mạch hở X ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 8:11. Biết rắng khi cho X tác dụng với dung dịch HCl tạo muối có công thức dạng RNH3Cl. Số đồng phân của X thỏa mãn điều kiện trên là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án : D
Theo bài ra, tỉ lệ nCO2 : nH2O = 8 : 11 => tỉ lệ C:H = 4 : 11
=> C4H11N
Theo bài ra thì X là amin bậc 1, do đó có:
+) C-C-C-C-NH2 ( butan-1-amin) +) C-C(CH3)-C-NH2 ( butan-2-amin) +) C-C-C(CH3)-NH2 ( 2-metyl propan-1-amin) +) C-C(CH3)2-NH2 ( 2-metyl propan-2-amin)
=> 4 đồng phân
=> đáp án D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là
Câu 2:
(2012 Khối A): Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
Câu 3:
Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ : (1) amoniac ; (2) anilin ; (3) etylamin ; (4) đietyl amin; (5) Kali hiđroxit.
Câu 5:
Để tách riêng hỗn hợp gồm ba chất lỏng: C6H6, C6H5OH và C6H5NH2 người ta có thể tiến hành theo trình tự sau:
Câu 6:
Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau ở điều kiện thích hợp, số cặp chất có phản ứng xảy ra là
Câu 7:
Nhận xét nào dưới đây không đúng?
(1)Anilin có tính bazơ, phenol có tính axit
(2)Phenol và anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm do ảnh hưởng của vòng benzen lên nhóm –OH hoặc –NH2.
(3)Anilin và phenol đều dễ tham gia phản ứng thế với dd Br2 tạo kết tủa trắng
(4)Anilin và phenol đều tham gia phản ứng cộng H2 vào nhân thơm
về câu hỏi!