Câu hỏi:
29/08/2020 9,026Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gốm Mg, vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối và không còn chất rắn. Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thì thu được 2,688 lít (đktc). Dung dịch Y có thể hòa tan vừa hết 1,12 gam bột Fe. Giá trị của m là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
(1)
(2)
Từ phản ứng (2) ta có:
= = 2,688/22,4 = 0,12 mol
Dung dịch Y gồm 3 muối ⇒ ⇒ sau phản ứng (1) còn dư.
⇒ (1) = 2.nMg = 2.0,12 = 0,24g
(3)
⇒ (3) = = 0,04 mol
⇒
= 0,04+0,24 = 0,28g
⇒ = 0,12.24 + 0,28.(56+35,5.3) = 48,3g
⇒ Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ngâm một lá sắt trong dung dịch . Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6 gam thì khối lượng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu?
Câu 2:
Nhúng một lá nhôm vào 200ml dung dịch , đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy lá nhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ của dung dịch đã dùng là:
Câu 3:
Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối và vào nước được dung dịch A . Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
Câu 4:
Cho 8,3g hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 1lít dung dịch 0,2 M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,68g chất rắn Y gồm 2 kim loại. Thành phần phần trăm theo khối lượng của nhôm trong hỗn hợp X là:
Câu 5:
Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch A chứa và , phản ứng hoàn toàn cho ra dung dịch B chứa 2 ion kim loại và một chất rắn D nặng 1,93 gam. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư còn lại một chất rắn E không tan nặng 1,28 gam. Tính m.
Câu 6:
Cho 4,62 gam hỗn hợp X gồm bột 3 kim loại (Zn, Fe, Ag) vào dung dịch chứa 0,15mol . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dung dịch Y có chứa muối nào sau đây:
về câu hỏi!