Câu hỏi:

22/05/2020 433

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C R=LC  . Thay đổi tần số góc đến các giá trị f1 và f2 thì cường độ dòng điện trong mạch là như nhau và công suất tiêu thụ mạch lúc này là P0. Thay đổi tần số đến giá trị f3 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và công suất tiêu thụ của mạch lúc này là P. Biết rằng f1f3+f2f32=252 . Gọi δ=P0P . Giá trị δ gần giá trị nào nhất sau đây?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chuẩn hóa R=1L=C=X

Hai giá trị của tần số cho cùng dòng điện hiệu dụng trong mạch 

ω1ω2=1LC=1X2

Giá trị của tần số để điện áp hiệu dụng trên tụ là cực đại 

ω32=1LCR22L2=12X2

Ta có

δ=P0P=Z32Z12=R2+Lω31Cω32R2+Lω11Cω12=1+12ω32ω32ω321+12ω32ω1ω22=321+12ω1ω3ω2ω32

Mặc khác ω1ω3ω2ω3=2ω1ω3+ω2ω3=52ω1ω3=22ω2ω3=22

Thay vào biểu thức trên ta thu được δ=P0P=613

Đáp án A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặt điện áp u=1202cos2πft V (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f=f1=f12 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax. Giá trị của  ULmax gần giá trị nào nhất sau đây

Xem đáp án » 23/05/2020 14,771

Câu 2:

Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1=U2cos100πt+φ1  ; u2=U2cos120πt+φ2  và u3=U2cos110πt+φ3 vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là:i1=I2cos100πt ; i2=I2cos120πt+2π3 và i2=I'2cos110πt2π3  . So sánh I và I, ta có:

Xem đáp án » 23/05/2020 12,325

Câu 3:

Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt có U0 không đổi và w thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi w thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng là :

Xem đáp án » 23/05/2020 7,493

Câu 4:

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, còn tần số f thay đổi được vào mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi f = f0 = 100 Hz thì công suất tiêu thụ trong mạch cực đại. Khi f = f1 = 65 Hz  thì công suất trong mạch bằng P. Tăng liên tục f  từ giá trị f1 đến giá trị f2 thì công suất tiêu thụ trong mạch lại bằng P. Giá trị f2

Xem đáp án » 22/05/2020 7,080

Câu 5:

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L>R2C2 , tần số góc ω có thể thay đổi được. Thay đổi ω để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại bằng2U3  . Khi ω=ω1  hoặc ω=ω2 ω1<ω2 thì hệ số công suất của mạch là như nhau và bằng k. Biết 3ω1+ω22=16ω1ω2 , giá trị k gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án » 22/05/2020 4,494

Câu 6:

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos2πft (U0, f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp trong đó R thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hệ số công suất theo R. Hệ số công suất của mạch khi R=433Ω

Xem đáp án » 23/05/2020 4,042

Câu 7:

Đặt điện áp u=U2cosωt V (U và ω không đổi ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn dây có hệ số công suất bằng 0,97 và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng trên cuộn dây và tụ điện có giá trị lớn nhất, khi đó tỉ số giữa cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch điện gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án » 22/05/2020 3,710

Bình luận


Bình luận