Câu hỏi:

23/05/2020 943 Lưu

Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1, u2 và u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là i1=I2cos150πt+π3  A; i2=I2cos200πt+π3 A; i3=Icos100πtπ3 A. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Từ các phương trình ta thấy rằng

I1=I2R2+Lω11Cω12=R2+Lω21Cω22  rad/s

Dựa vào đồ thị biễu diễn sự biến thiên của I theo ω.

ω1 < ω0 → mạch có tính dung kháng → i1 sẽ sớm pha hơn u1 → C sai.

ω2 > ω0 → mạch có tính cảm kháng → i2 sẽ trễ pha hơn so với u2 → A sai.

ω3 < ω0 → mạch có tính dung kháng → i3 sẽ sớm pha so với u3 → B đúng

 Đáp án B

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Tính tỉ số n=fLfC  với fL là tần số cho cực đại điện áp hiệu dụng trên cuộn dây, fC là tần số cho cực đại điện áp hiệu dụng trên tụ điện.

Với fR là tần số để điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại fLfC=fR2fLfC=fRfC2  → n = 2.

Ta có ULmax=U1n2=803138  V.

Đáp án B

Lời giải

Từ bài biểu thức của dòng điện, ta thấy rằng ω1 = 100π rad/s và ω2 = 120π rad/s là hai giá trị cho cùng một cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω thay đổi.

→ Giá trị của tần số góc ω để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại là ω0=ω1ω2110π  rad/s.

ω3 = 110π rad/s gn ω0 hơn nên I' > I

Đáp án C