Câu hỏi:

29/05/2020 8,206

Một electron bắt đầu vào điện trường đều có cường độ E = 2.103 V/m với vận tốc ban đầu v0 = 5.106 V/m dọc theo phương đường sức.

a. Tính quãng đường s và thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại. Mô tả chuyển động của electron sau khi nó dừng lại.

b. Nếu điện trường chỉ tồn tại trong khoảng l = 1 cm dọc theo đường đi của electron thì electron sẽ chuyển động với vận tốc là bao nhiêu khi ra khỏi điện trường ?

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Vì q= e < 0FE

Lực điện trường tác dụng lên electron: F=qE=ma

a=qEm=1,6.1019.2.1039,1.1031=0,35.1015

Vì FEav0

Tức là electron chuyển động chậm dần đều.

Quãng đường và thời gian vật đi được cho đến khi dừng lại là: v2v02=2as025.1062=2(0,35.1015).ss=35,7.103m=3,57cm

v=v0+at0=5.1060,35.1015t=14,3.109

Sau khi dừng lại, thì electron vẫn chịu tác dụng của lực điện trường  như cũ nên nó sẽ chuyển động nhanh dần trở về vị trí xuất phát.

b. Gọi vc  là vận tốc của electron cuối đoạn đường l, ta có:

vc2v02=2alvc25.1062=2(0,35.1015).102vc=18.1012

Trong trường hợp này thì khi electron đi hết đoạn đường l cũng là lúc nó ra khỏi điện trường nên không còn tác dụng của lực điện trường nữa. Do đó nó sẽ chuyển động thẳng đều.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại C. AC = 4 cm, BC = 3 cm và nằm trong điện trường đều. Véc tơ cường độ điện trường E  song song với AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E = 5000 V/m. Tính:

a. UAC ? UCB ? UAB ?

b. Công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ A đến B.

Xem đáp án » 29/05/2020 125,831

Câu 2:

Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại một điểm M cách q một đoạn 0,4 m, điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về điện tích q. Hỏi độ lớn và dấu của q. Biết rằng hằng số điện môi của môi trường là ε=2,5

Xem đáp án » 29/05/2020 105,464

Câu 3:

Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q1, q2 đặt trong không khí cách nhau 2cm, đẩy nhau bằng lực 2,7.10-4N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau sau đó đưa về chỗ cũ thì thấy chúng đẩy nhau một lực 3,6.10-4N. Tính q1, q2?

Xem đáp án » 29/05/2020 91,915

Câu 4:

Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau một khoảng r = 1 m và đẩy nhau một lực 1,8 N. Tổng điện tích của chúng là 3.10-5 C. Tính điện tích mỗi vật ?

Xem đáp án » 29/05/2020 81,431

Câu 5:

Cho hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C và q2 = -2.10-8 C đặt tại A và B cách nhau 8 cm trong chân không. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 10-9 C đặt tại trung điểm C của AB

Xem đáp án » 29/05/2020 25,290

Câu 6:

Một tụ điện phẳng không khí có khoảng cách d = 1 cm, chiều dài bản tụ là l = 5 cm, hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 91 V. Một electron bay vào tụ điện theo phương song song với các bản với vận tốc ban đầu v0 = 2.107 m/s và bay ra khỏi tụ điện. Bỏ qua trọng lực.

a. Viết phương trình quỹ đạo của electron.

b. Tính quãng đường electron đi được theo phương Ox khi nó ra khỏi tụ.

c. Tính vận tốc electron khi rời khỏi tụ.

d. Tính công của lực điện trường khi electron bay trong tụ.

Xem đáp án » 29/05/2020 24,723

Câu 7:

Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 6 cm. Xác định lực tác dụng lên điện tích q3 = 8.10-8 C đặt tại C cách đều A và B một đoạn 5 cm.

Xem đáp án » 29/05/2020 20,338

Bình luận


Bình luận