Câu hỏi:

13/07/2024 10,421 Lưu

Trên mặt phẳng nằm ngang một hòn bi m1 = 15g đang chuyển động sang phải với vận tốc v1 = 22,5cm/s va chạm trực diện đàn hồi với hòn bi m2 = 30g chuyển động sang trái với vận tốc v2 = 18cm/s. Tìm vận tốc mỗi vật sau va chạm, bỏ qua ma sát?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Áp dụng công thức va chạm

v'1=(m1m2)v1+2m2m2m1+m2=(1530)22,52.30.1845=31,5(cm/s)v'2=(m2m1)v2+2m1m1m1+m2=(3015).18+2.15.22,545=9(cm/s) 

Lưu ý: Khi thay số ta chọn chiều vận tốc v1 làm chiều (+) thì v2 phải lấy ( - ) và v2 = - 15 cm/s; vận tốc của m1 sau va chạm là v1 = - 31,5 cm/s. Vậy m1 chuyển động sang trái, còn m2 chuyển động sang phải.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a. Vận tốc của búa trước khi va chạm vào cọc: 

v12=2ghv1=2gh=8m/s

Gọi v2 là vận tốc của búa và cọc ngay sau khi va chạm.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

m1v1=(m1+m2)v2v2=m1m1+m2.v1=10001000+100.8=7,3m/s

 b. Va chạm mềm nên động năng của hệ không được bảo toàn. Phần động năng biến thành nhiệt là: 

Q=Wd1Wd2=12m1v1212(m1+m2)v22=32.00029.310=2690J

Tỉ số giữa nhiệt tỏa ra và động năng của búa

QW1=269032000.100%=8,4%

Lời giải

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng

m1.v1+m2.v2=m1.v1'+m2.v2'

a. Sau va chạm hai viên bi đứng yên nên 

v1'=v2'=0(m/s)

Chiếu lên chiều dương ta có 

m1.v1m2.v2=0v2=m1.v1m2=4.48=2(m/s)

b. Sau va chạm viên bi hai đứng yên viên bi một chuyển động ngược chiều với vận tốc 3 m/s ta có:

Chiếu lên chiều dương

m1.v1m2.v2=m1.v1/+0v2=m1.v1+m1.v1/m2v2=4.4+4.38=3,5(m/s)