Câu hỏi:
12/07/2024 10,566Giữa hai bản kim loại đặt song song, nằm ngang, tích điện bằng nhau, trái dấu có một điện áp . Khoảng cách giữa 2 bản tụ là d = 1 cm. Ở chính giữa 2 bản có 1 giọt thủy ngân nằm lơ lửng. Đột nhiên, điện áp giữa hai bản giảm xuống chỉ còn là V, cho g = 10 . Sau thời gian bao lâu giọt thủy ngân rơi đến bản dưới?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Khi điện áp 2 bản là U1
Điều kiện cân bằng của giọt thủy ngân là:
(1)
Khi giảm điện áp giữa 2 bản tụ còn :
Hợp lực của và () truyền cho giọt thủy ngân một gia tốc làm cho giọt thủy ngân chuyển động có gia tốc xuống dưới.
Phương trình định luật II Niu tơn: + =
(2)
Ta lại có: (3)
Từ (1) thay vào (2) có: .
Thay vào (3) ta có: . Thay số ta được: t = 0,45(s).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một bàn ủi điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bàn ủi có cường độ dòng điện là 5 A. Biết giá tiền điện là 700 đ/kWh.
a) Tính nhiệt lượng mà bàn ủi tỏa ra trong 20 phút.
b) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn ủi này trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 20 phút.
Câu 2:
Phát biểu, viết biểu thức của định luật Culông, nêu các đại lượng và đơn vị đo của các đại lượng trong biểu thức.
Câu 3:
Số electron qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong một giây là electron. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và điện lượng chạy qua tiết diện đó trong 2 phút.
Câu 4:
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó Điện trở của ampe kế và của các dây nối không đáng kể. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở, số chỉ của ampe kế và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
Câu 5:
Tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích C. Xác định cường độ điện trường tồng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 16 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích C đặt tại C.
Câu 6:
Hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm trong không khí.
a) Xác định véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích.
b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
Câu 7:
Hai điện tích đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 8 cm. Tìm những điểm tại đó có điện thế bằng 0 trên:
a) Đường thẳng nối A và B.
b) Đường vuông góc với AB tại A.
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 8: Mô tả sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 12: Giao thoa sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 11: Sóng điện từ có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 1: Dao động điều hòa có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 9: Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ có đáp án
10 Bài tập Bài toán liên quan đến cực đại - cực tiểu trong giao thoa sóng cơ (có lời giải)
10 Bài tập về vệ tinh địa tĩnh (có lời giải)
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 13: Sóng dừng có đáp án
về câu hỏi!