Câu hỏi:
13/07/2024 722Một người ngồi trên bờ hồ nhúng chân vào nước trong suốt. Biết chiết suất của nước là .
a) Khoảng cách thực từ bàn chân người đó đến mặt nước là 36cm. Hỏi mắt người đó cảm thấy bàn chân cách mặt nước bao nhiêu?
b) Người này cao 1,68m, nhìn thấy một hòn sỏi dưới đáy hồ dường như cách mặt nước 1,5m. Hỏi nếu đứng dưới hồ thì người ấy có bị ngập đầu không?.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Ta có: = 27 cm.
b) Ta có: = 2m > 1,68 m nên nếu đứng dưới hồ thì người đó sẻ bị ngập đầu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một người cận thị chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm.
a) Hỏi người này phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bằng bao nhiêu để có thể nhìn rõ các vật ở vô cực và khi đeo kính người này nhìn rõ vật đặt gần nhất cách mắt một khoảng bao nhiêu ?
b) Nếu người này đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -1 dp thì sẽ nhìn rõ được các vật nằm trong khoảng nào trước mắt.
Câu 2:
Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2,5 dp mới nhìn rõ các vật nằm cách mắt từ 25 cm đến vô cực.
a) Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt khi không đeo kính.
b) Nếu người này đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2 dp thì sẽ nhìn rõ được các vật nằm trong khoảng nào trước mắt.
Câu 3:
Một người có điểm cực cận cách mắt 50 cm, có điểm cực viễn cách mắt 500 cm.
a) Người đó phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bao nhiêu để đọc sách ở gần nhất cách mắt 25 cm.
b) Khi đeo kính trên, người đó có thể nhìn được những vật đặt trong khoảng nào trước mắt ?
Câu 4:
Một miếng gỗ mỏng, hình tròn bán kính 4 cm. Ở tâm O cắm thẳng góc một cái đinh OA. Thả miếng gỗ trong một chậu nước có chiết suất n = cho đầu A quay xuống đáy chậu.
a) Cho OA = 6 cm. Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước bao nhiêu ?
b) Tìm chiều dài lớn nhất của OA để mắt không nhìn thấy đầu A của đinh.
Câu 5:
Mắt của một người có điểm cực cận và điểm cực viễn tương ứng là 0,15 m và 1 m.
a) Xác định độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không phải điều tiết.
b) Khi đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ 1,5 dp thì người đó nhìn rõ các vật đặt trong khoảng nào trước mắt.
Câu 6:
Một người đeo sát mắt một thấu kính có tụ số - 1 dp thì nhìn rõ được các vật cách mắt từ 12,5 cm đến 50 cm.
a) Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt người đó khi không đeo kính.
b) Tụ số đúng của kính mà người này phải đeo sát mắt là bao nhiêu và khi đeo kính đúng tụ số thì người này nhìn rõ được vật đặt gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Câu 7:
Cho một thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự và một thấu kính phân kì O2 có tiêu cự , đặt đồng trục và cách nhau một khoảng l. Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính, cách một khoảng . Qua hệ 2 thấu kính AB cho ảnh .
a) Cho , l = 30 cm. Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh qua hệ.
b) Giử nguyên l = 30 cm. Xác định vị trí của AB để ảnh qua hệ là ảnh thật.
c) Cho . Tìm l để ảnh qua hệ là ảnh thật lớn hơn vật AB 10 lần.
về câu hỏi!