Câu hỏi:

05/07/2020 561 Lưu

Một người ngồi trên bờ hồ nhúng chân vào nước trong suốt. Biết chiết suất của nước là n=43.

a) Khoảng cách thực từ bàn chân người đó đến mặt nước là 36cm. Hỏi mắt người đó cảm thấy bàn chân cách mặt nước bao nhiêu?

b) Người này cao 1,68m, nhìn thấy một hòn sỏi dưới đáy hồ dường như cách mặt nước 1,5m. Hỏi nếu đứng dưới hồ thì người ấy có bị ngập đầu không?.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Ta có: dd'=n1n2d'=n2n1d= 27 cm.

b) Ta có:hh'=n1n2h=n1n2h' = 2m > 1,68 m nên nếu đứng dưới hồ thì người đó sẻ bị ngập đầu.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Tiêu cự và độ tụ của thấu kính cần đeo:

f=-OCV=-50cn=-0,5mD=1f=-2dp.

Khi đeo kính: d'C=-OCC=-10cmdC=d'Cfd'C-f=12,5cm

Vậy, khi đeo kính người này nhìn rõ vật đặt gần nhất cách mắt một khoảng 12,5 cm.

b) Ta có: f1=1D1=-100cm;

d'C=-OCC=-10cmdC=d'Cf1d'C-f1=11cm;d'V=-OCV=-50cmdV=d'Vf1d'V-f1=100cm

Vậy, khi đeo kính có độ tụ -1 dp, người này nhìn rõ các vật cách mắt từ 11 cm đến 100 cm.

Lời giải

Ta có: f=1D=-0,4m=-40cm.

a) Khi đeo kính nếu đặt vật tại CCK (điểm cực cận khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại CC (điểm cực cận khi không đeo kính) và nếu đặt vật tại CVK (điểm cực viễn khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại CV (điểm cực viễn khi không đeo kính). Do đó: 

dC=OCCK=25cmdC'=dCfdC-f=-15,4cm=-OCCOCC=15,4cm;

dV=OCVK=dV'=f=-40cm=-OCVOCV=40cm.

Vậy: giới hạn nhìn rõ của mắt người đó khi không đeo kính cách mắt từ 15,4 cm đến 40 cm.

b) Ta có: f1=1D1=-0,5m=-50cm ; dC1'=-OCC=-15,4cm

dC1=dC1'f1dC1'-f1=22,25cm=OCCK1 ; d'V1=-OCV=-40cmdV1=dV1'f1dV1'-f1=200cm

Vậy: khi đeo kính có độ tụ - 2 dp thì người đó sẽ nhìn rõ các vật đặt cách mắt từ 22,25 cm đến 200 cm (đây là trường hợp bị cận thị mà đeo kính chưa đúng số).