Câu hỏi:

12/07/2024 3,661

Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 20 cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có độ tụ 10 dp. Kính đặt cách mắt 5 cm.

a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.

b) Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Khi sử dụng các dụng cụ quang học, để quan sát được ảnh của vật thì phải điều chỉnh sao cho ảnh cuối cùng là ảnh ảo hiện ra trong giới hạn nhìn rõ của mắt.

a) Ta có: f=1D=0,1m=10cm ; d'C=l-OCC=-15cm

dC=d'Cfd'C-f=6 cm; d'V=l-OCV=-dV=f=10 cm.

Vậy phải đặt vật cách kính từ 6 cm đến 10 cm.

b) G=OCCf=2.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Tiêu cự và độ tụ của thấu kính cần đeo:

f=-OCV=-50cn=-0,5mD=1f=-2dp.

Khi đeo kính: d'C=-OCC=-10cmdC=d'Cfd'C-f=12,5cm

Vậy, khi đeo kính người này nhìn rõ vật đặt gần nhất cách mắt một khoảng 12,5 cm.

b) Ta có: f1=1D1=-100cm;

d'C=-OCC=-10cmdC=d'Cf1d'C-f1=11cm;d'V=-OCV=-50cmdV=d'Vf1d'V-f1=100cm

Vậy, khi đeo kính có độ tụ -1 dp, người này nhìn rõ các vật cách mắt từ 11 cm đến 100 cm.

Lời giải

Ta có: f=1D=-0,4m=-40cm.

a) Khi đeo kính nếu đặt vật tại CCK (điểm cực cận khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại CC (điểm cực cận khi không đeo kính) và nếu đặt vật tại CVK (điểm cực viễn khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại CV (điểm cực viễn khi không đeo kính). Do đó: 

dC=OCCK=25cmdC'=dCfdC-f=-15,4cm=-OCCOCC=15,4cm;

dV=OCVK=dV'=f=-40cm=-OCVOCV=40cm.

Vậy: giới hạn nhìn rõ của mắt người đó khi không đeo kính cách mắt từ 15,4 cm đến 40 cm.

b) Ta có: f1=1D1=-0,5m=-50cm ; dC1'=-OCC=-15,4cm

dC1=dC1'f1dC1'-f1=22,25cm=OCCK1 ; d'V1=-OCV=-40cmdV1=dV1'f1dV1'-f1=200cm

Vậy: khi đeo kính có độ tụ - 2 dp thì người đó sẽ nhìn rõ các vật đặt cách mắt từ 22,25 cm đến 200 cm (đây là trường hợp bị cận thị mà đeo kính chưa đúng số).