Câu hỏi:
10/07/2020 9,118Cho 1,35g Al vào dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối nhôm tạo thành là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho lá nhôm vào dung dịch axit HCl có dư thu được 3,36 lít khí hiđro (ở đktc). Khối lượng nhôm đã phản ứng là:
Câu 2:
Cho một thanh sắt nặng 20 gam vào 200ml dung dịch 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô cân lại được m gam. Giá trị của m là
Câu 3:
Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5g trong 25ml dung dịch 15% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Sau thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 2,56g. Tính nồng độ phần trăm của và trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 4:
Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch x M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Giá trị của x là
Câu 5:
Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn = 65)
Câu 6:
Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe bằng dung dịch HCl, sau phản ứng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
Câu 7:
Nhúng một lá kẽm vào dung dịch sau một thời gian lấy lá kẽm ra cân thấy nhẹ hơn 0,025g so với trước khi nhúng. Khối lượng Zn đã tan ra là
về câu hỏi!