Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1816 lượt thi 20 câu hỏi 10 phút
Câu 1:
Cho thanh kim loại A (hóa trị II) vào dung dịch CuNO32 thì sau phản ứng khối lượng thanh giảm 0,2%. Cũng thanh kim loại trên nếu cho vào dung dịch PbNO32 thì khối lượng lại tăng 28,4%. Xác định kim loại A.
A. Zn
B. Fe
C. Cu
D. Mg
Câu 2:
Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 x M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Giá trị của x là
A. 0,5 M
B. 0,75 M
C. 1 M
D. 1,5 M
Câu 3:
Ngâm một thanh kim loại bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của thanh kim loại sau phản ứng là?
A. 10,76 g
B. 10,67 g
C. 9,67 g
D. 9,76 g
Câu 4:
Một thanh kim loại M hóa trị II nhúng vào 1 lít dd CuSO4 0,5M sau khi lấy thanh M ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh M tăng 1,6g và nồng độ CuSO4 giảm còn 0,3M. Kim loại M là?
A. Cu
C. Ag
D. Zn
Câu 5:
Nhúng một lá kẽm vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy lá kẽm ra cân thấy nhẹ hơn 0,025g so với trước khi nhúng. Khối lượng Zn đã tan ra là
A. 1,256g
B. 1,265g
C. 1,652g
D. 1,625g
Câu 6:
Cho một thanh sắt nặng 20 gam vào 200ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô cân lại được m gam. Giá trị của m là
A. 20,8 g
B. 20,9 g
C. 20,7 g
D. 20,6 g
Câu 7:
Một hỗn hợp 4,15g chứa Fe và Al tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 0,525M. Khuấy kỹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thu được kết tủa gồm hai kim loại có khối lượng 7,84g. Tìm số mol các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
A. 0,25 mol và 0,75 mol
B. 0,75 mol và 0,25 mol
C. 0,05 mol và 0,05 mol
D. Đáp án khác
Câu 8:
Ngâm một lá đồng trong 20ml dung dịch bạc nitrat cho đến khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng (giả thiết toàn bộ bạc giải phóng ra bám hết vào lá đồng).
A. 0,75 M
B. 0,5 M
D. 0,25 M
Câu 9:
Ngâm một lá sắt trong 100ml dung dịch đồng nitrat cho đến khi sắt không thể tan thêm được nữa. Lấy lá sắt ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì khối lượng lá sắt tăng thêm 1,6g. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch đồng nitrat đã dùng (giả thiết toàn bộ đồng giải phóng ra bám hết vào lá sắt).
A. 1 M
C. 1,5 M
D. 2 M
Câu 10:
Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5g trong 25ml dung dịch CuSO415% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Sau thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 2,56g. Tính nồng độ phần trăm của FeSO4 và CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng.
A. 4,08% và 10,74%
B. 10,745% và 4,08%
C. 4% và 10,754%
D. 10,754% và 4%
Câu 11:
Cho 1,3 gam kẽm phản ứng với 14,7 gam dung dịch H2SO4 20%. Khi phản ứng kết thúc khối lượng khí thoát ra là:
A. 0,03 gam
B. 0,06 gam
C. 0,04 gam
D. 0,02 gam
Câu 12:
Hòa tan 5,6 gam Fe bằng 250ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X có chứa chất tan T. Chất T có thể tác dụng với Na2CO3 tạo khí. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol của T là:
A. 0,2M.
B. 0,4M.
C. 0,6M.
D. 0,8M.
Câu 13:
Cho 1,35g Al vào dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối nhôm tạo thành là
A. 6,675 g
B. 8,945 g
C. 2,43 g
D. 8,65 g
Câu 14:
Hòa tan 2,7 gam kim loại A bằng dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại A là:
A. Fe
B. Sn
C. Zn
D. Al
Câu 15:
Cho 1,08 gam kim loại R vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 6,84 gam một muối khan duy nhất. Kim loại R là:
A. Niken
B. Canxi
C. Nhôm
D. Sắt
Câu 16:
Clo hoá 33,6g một kim loại A ở nhiệt độ cao thu được 97,5g muối ACl3. A là kim loại:
A. Al
B. Cr
C. Au
D. Fe
Câu 17:
Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn = 65)
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 22,4 lít.
Câu 18:
Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe bằng dung dịch HCl, sau phản ứng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 19:
Cho lá nhôm vào dung dịch axit HCl có dư thu được 3,36 lít khí hiđro (ở đktc). Khối lượng nhôm đã phản ứng là:
A. 1,8 g
B. 2,7 g
C. 4,05 g
D. 5,4 g
Câu 20:
Cho phản ứng hóa học: x… + H2SO4 → FeSO4 + y…↑. Tổng (x + y) có thể là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
363 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com