Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3063 lượt thi 29 câu hỏi 49 phút
10519 lượt thi
Thi ngay
4761 lượt thi
3731 lượt thi
3770 lượt thi
2811 lượt thi
2540 lượt thi
2809 lượt thi
2882 lượt thi
816 lượt thi
Câu 1:
Cho 1,68 lít CO2 (đktc) sục vào bình đựng 250 ml dung dịch KOH dư. Biết thể tích dung dịch trước và sau phản ứng không thay đổi Nồng độ mol/lit của muối thu được sau phản ứng là
A. 0,2M
B. 0,3M
C. 0,4M
D. 0,5M
Câu 2:
Dùng 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M hấp thụ hoàn toàn V lít khí SO2 (đktc). Sau phản ứng thu được muối BaSO3 không tan. Giá trị bằng số của V là:
A. 0,896 lít
B. 0,448 lít
C. 8,960 lít
D. 4,480 lít
Câu 3:
Cho 11,2 lít CO2 vào 500 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,3 g/ml). Nồng độ mol/lit của dung dịch muối tạo thành là
A. 1M
B. 2M
C. 2,5M
D. 1,5M
Câu 4:
Dẫn 448 ml CO2 (đktc) sục vào bình chứa 100 ml dung dịch KOH 0,25M. Khối lượng hai muối tạo thành là
A. 0,85 gam và 1,5 gam
B. 0,69 gam và 1,7 gam
C. 0,85 gam và 1,7 gam
D. 0,69 gam và 1,5 gam
Câu 5:
Dẫn 22,4 lít khí CO2 ( đktc) vào 200g dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau:
A. Muối natri cacbonat và nước
B. Muối natri hidrocacbonat
C. Muối natri cacbonat
D. Muối natri hiđrocacbonat và natri cacbonat
Câu 6:
Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO2 tạo ra trong phản ứng trên tác dụng với 3,4 lít dung dịch NaOH 0,5M ta được 2 muối với muối hiđrocacbonat có nồng độ mol bằng 1,4 lần nồng độ mol của muối trung hoà.
A. 12,0 gam
B. 10,8 gam
C. 14,4 gam
D. 18,0 gam
Câu 7:
Cho 4,48 lít CO2 (đktc) đi qua 190,48ml dung dịch NaOH 2% có khối lượng riêng là 1,05g/ml. Khối lượng muối tạo thành là
A. 16,8 gam
B. 8,4 gam
C. 12,6 gam
D. 29,4 gam
Câu 8:
Dẫn 3,36 lít khí CO2(đktc) vào 40g dung dịch NaOH 20%. Sản phẩm thu được sau khi cô cạn dung dịch và khối lượng tương ứng là:
A. 12,6 gam NaHCO3; 2,0 gam NaOH
B. 5,3 gam Na2CO3; 8,4 gam NaHCO3
C. 10,6 gam Na2CO3; 4,2 gam NaHCO3
D. 10,6 gam Na2CO3; 2,0 gam NaOH
Câu 9:
Thổi 2,464 lít khí CO2 vào một dung dịch NaOH thì được 9,46 gam hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaHCO3. Nếu muốn chỉ thu được muối NaHCO3 thì cần thêm bao nhiêu lít khí cacbonic nữa?
A. 0,336 lít
B. 0,112 lít
C. 0,448 lít
D. 0,224 lít
Câu 10:
Dẫn từ từ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 12,8 gam NaOH sản phẩm thu được là muối Na2CO3. Khối lượng muối Na2CO3 thu được là
A. 14,84 gam
B. 18, 96 gam
C. 16,96 gam
D. 16,44 gam
Câu 11:
Dẫn 1,12 lít khí SO2 (đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M. Khối lượng của muối thu được sau phản ứng là
A. 8 gam
B. 12 gam
C. 6 gam
D. 9 gam
Câu 12:
Cho 5,6 gam CaO vào nước tạo thành dung dịch A. Hấp thụ hoàn toàn 2,8 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9 gam
B. 3 gam
C. 7 gam
D. 10 gam
Câu 13:
Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là :
A. 19,7 g
B. 19,5 g
C. 19,3 g
D. 19 g
Câu 14:
Hoà tan 2,8 gam CaO vào nước ta được dung dịch A. Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 1 gam kết tủa thì có bao nhiêu lít CO2 đã tham gia phản ứng? Biết các thể tích khí đo ở đktc.
A. 0,224 lít
B. 3,360 lít
C. 2,016 lít hoặc 0,224 lít
D. 2,24 lít hoặc 3,36 lít
Câu 15:
Khử 16 gam Fe2O3 bằng CO dư , sản phẩm khí thu được cho đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 10 g
B. 20 g
C. 30 g
D. 40 g
Câu 16:
Tính chất hóa học nào không phải của axit?
A. Tác dụng với kim loại
B. Tác dụng với muối
C. Tác dụng với oxit axit
D. Tác dụng với oxit bazơ
Câu 17:
Chất nào sau đây tác dụng với Fe ở nhiệt độ thường tạo ra khí hiđro là
A. O2
B. HCl
C. CO2
D. H2O
Câu 18:
Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit H2SO4 loãng ?
A. ZnSO4
B. Na2SO3
C. CuSO4
D. MgSO3
Câu 19:
Hiện tượng quan sát được khi cho mẩu magie vào ống nghiệm chứa axit HCl dư là:
A. Mẩu Mg tan dần, không có bọt khí thoát ra
B. Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được không màu
C. Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được có màu xanh lam
D. Không xảy ra hiện tượng gì
Câu 20:
Dãy gồm các oxit tác dụng được với nước tạo thành dung dịch axit là:
A. CO, CO2, SO2
B. P2O5, NO, SO2
C. P2O5, SO2, CO2
D. NO, SO2, CO
Câu 21:
Chất nào sau đây tác dụng với axit HCl tạo kết tủa trắng?
A. Ba(OH)2
B. Ca(NO3)2
C. AgNO3
D. MgSO4
Câu 22:
Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng:
A. ZnO, BaCl2
B. CuO, BaCl2
C. BaCl2, Ba(NO3)2
D. Ba(OH)2, ZnO
Câu 23:
Dãy các chất có thể tác dụng với dung dịch HCl là:
A. Na, FeO, CuO
B. FeO, CuO, CO2
C. Fe, FeO, CO2
D. Na, FeO, CO2
Câu 24:
Dung dịch A tác dụng với CuO tạo ra dung dịch có màu xanh lam. A là
A. NaOH
B. Na2CO3
C. H2SO4
D. Ca(OH)2
Câu 25:
Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:
A. Bari oxit và axit sunfuric loãng
B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng
C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng
D. Bari clorua và axit sunfuric loãng
Câu 26:
Nhóm oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch HCl là
A. Na2O, SO3, CO2
B. K2O, P2O5, CaO
C. BaO, Al2O3, Na2O
D. CaO, BaO, K2O
Câu 27:
Axit HCl tác dụng được với oxit nào trong các oxit sau: Na2O; BaO; CuO; MgO; SO2; P2O5
A. Na2O; BaO; CuO; P2O5
B. BaO; CuO; MgO; SO2
C. Na2O; BaO; CuO; MgO
D. Na2O; BaO; MgO ;P2O5
Câu 28:
Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành sản phẩm có chất khí là
A. Na2SO3, CaCO3, Zn
B. Al, MgO, KOH
C. BaO, Fe, CaCO3
D. Zn, Fe2O3, Na2SO3
Câu 29:
Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:
A. Mg
B. CaCO3
C. Cu
D. Na2SO3
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com