Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 9 Chủ đề 4 :Hỗn hợp kim loại tác dụng với axit

  • 435 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Hòa tan 13,2g hỗn hợp X gồm hai kim loại có cùng hóa trị vào 200ml dung dịch HCl 3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,85g hỗn hợp muối khan. Tính thể tích hiđro sinh ra.

Xem đáp án

mmuoi = mKL - mCl-

mCl- = mmuoi - mKL = 23,85 - 13,2 = 10,65g

nCl- = 10,65/35,5 = 0,3 mol

nH2 = 1/2 nCl- = 0,15 mol

V = 0,15.22,4 = 3,36 lit

Chọn B.


Câu 4:

Cho 13g hỗn hợp A gồm Cu, Al, Mg vào dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 4 gam chất rắn không tan và 10,08 lít khí H2 (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.

Xem đáp án

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

a………………………….3/2.a (mol)

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

b..........................................b (mol)

4 gam rắn không tan là Cu, gọi số mol của Al và Mg lần lượt là a và b (mol). Ta có:

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

%mCu = 4/13.100 = 30,77%

%mAl = 0,2.27/100 = 41,54%

%mMg = 100% - 30,77% - 41,54% = 27,69%

Chọn C.


Câu 5:

Lấy 20,05 gam hỗn hợp Al + Fe2O3 cho tác dụng với axit sunfuric loãng, dư thì có 5,04 lít khí sinh ra. Trộn 20,05g hỗn hợp đầu trong bình kín rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. (Thể tích khí đo ở đktc). Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng nhiệt nhôm.

Chú ý: Phản ứng nhiệt nhôm 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe

Xem đáp án

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

mFe2O3(bđ) = 20,05 - 0,15.27 = 16g

nFe2O3(bđ) = 16/160 = 0,1 mol

                2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe

Bđ:        015        0,1

Pư:        0,15        0,065

Dư:        0        0,025

mFe2O3(dư) = 0,025.160=4g

Chọn A.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận