Câu hỏi:

17/10/2019 6,616

“Trong thơ văn cũng như trong cuộc sống hằng ngày, người ta thường sử dụng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt (phép nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, ...)”.

Đáp án chính xác

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP Thi Thử Ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án: A

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây là sai về trường từ vựng?

Xem đáp án » 17/10/2019 22,589

Câu 2:

Các từ in đậm trong bài thơ sau đây thuộc trường từ vựng nào?

Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!

Thiếp bén duyên chàng có thế thôi

Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé,

Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.

(Hồ Xuân Hương)

Xem đáp án » 17/10/2019 15,715

Câu 3:

Từ nào dưới đây không cùng trường từ vựng với các từ còn lại?

Xem đáp án » 17/10/2019 15,443

Câu 4:

Các từ: “tàn nhẫn, độc ác, lạnh lùng” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?

Xem đáp án » 17/10/2019 14,237

Câu 5:

Những từ: “trao đổi, buôn bán, sản xuất” được sắp xếp vào trường từ vựng nào?

Xem đáp án » 17/10/2019 13,024

Câu 6:

Trong các phương án sau, phương án nào sắp xếp các từ đúng với trường từ vựng văn học?

Xem đáp án » 17/10/2019 13,008

Câu 7:

Trường từ vựng “mắt” có những trường nhỏ sau đây:

- Bộ phận của mắt: lòng đen, lòng trắng, con người, lông mày, lông mi, ...

- Đặc điểm của mắt: đờ đẫn, vui tính, lờ đờ, tinh anh, toét, mù, lòa, ...

- Cảm giác của mắt: choáng, quáng, hoa, cộm, ...

- Bệnh về mắt: cận thị, viễn thị, loạn thị, thong manh, ...

- Hoạt động của mắt: nhìn, trông, thấy, liếc, nhòm, ...

Xem đáp án » 17/10/2019 10,305

Bình luận


Bình luận