Câu hỏi:
13/07/2024 2,084Cho góc bẹt mOn. Vẽ tia phân giác Ox của góc đó; vẽ tia phân giác Oy của góc mOx. Vẽ tia phân giác Ot của góc nOx.
a) Tính số đo góc mOx.
b) So sánh số đo góc yOx và xOt.
c) Tính số đo góc yOt.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Theo tính chất tia phân giác của một góc, ta có
b) Tương tự ý a), ta có:
Do đó,
c) Từ đề bài, ta suy ra tia Oy và Om cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox; tia On và Ot thuộc nửa mặt phẳng còn lại có bờ chứa tia Ox. Vậy tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Ot. Do đó, ta tính được góc = 90°.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho góc xOy. Vẽ tia Oz là tia phân giác của góc xOy. Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOz. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc yOz.
a) Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc tOm.
b) Chứng tỏ = 4 .
c) Tính giá trị lớn nhất của góc tOm.
Câu 3:
Cho = 120°. Bên trong góc xOy, vẽ tia Om sao cho = 90° và vẽ lia On sao cho = 90°.
a) So sánh số đo các góc xOn và yOm.
b) Gọi Ot là tia phân giác của . Chứng tỏ Ot cũng là tia phân giác của góc mOn.
Câu 4:
Cho hai góc kề bù xOy và yOz. Biết = 50°. Tính số đo góc xOt để tia Ot là tia phân giác của góc yOz.
Câu 5:
Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết = 70°. Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz.
a) Tính số đo góc yOz và yOt.
b) Tính số đo góc xOt.
Câu 6:
Cho hai góc AOx và BOx kề nhau, biết . Vẽ tia OM là tia phân giác của góc AOx. Tính số đo các góc AOM và MOB.
về câu hỏi!