Câu hỏi:
12/07/2024 1,359Tìm x, biết:
a) (x – 45).27 = 0
b) 45.(2x – 4).13 = 0
c) (x – 3).(x – 5) = 0
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) (x – 45).27 = 0 ó x – 45 = 0 ó x = 45
b) 45.(2x – 4).13 = 0 ó 2x – 4 = 0 ó 2x – 4 = 0 ó 2x = 4 ó x = 2
c) (x – 3).(x – 5) = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3;5}
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm x, biết:
a) (x – 35).35 = 35
b) 43.(x – 19) = 86
c) (x + 7).34 = 2.34
Câu 2:
Quán mì của mẹ tôm bán cả 7 ngày trong tuần. Trong hai ngày thứ bảy và chủ nhật, lượng khách đến quán đông gấp đôi ngày thường. Mỗi ngày thường, quán bán được 100 tô, biết rằng mỗi khách vào chỉ gọi 1 tô. Em thử tính xem:
a) một tuần nhà tôm bán được bao nhiêu tô mì?
b) số tiền bán mì một tuần của nhà tôm là bao nhiêu? Biết giá mỗi tô mì là 10 nghìn đồng.
Câu 3:
Cầu nhật tân – hà nội
Cầu nhật tân là một trong tổng số 7 cầu bắc qua sông hồng, nối quận tây hồ với huyện đông anh, kết cấu nhịp của cầu chính theo dạng cầu dây văng nhiều nhịp với 5 trụ tháp hình thoi và 5 nhịp dây văng. Cầu được khởi công năm 2009, và cầu được khánh thành vào năm 2015. Cầu được xem là biểu tượng mới của thủ đô hà nội với 5 nhịp dây văng tượng trưng cho 5 cửa ô, và cũng tượng trưng cho 5 cánh hoa đào của làng đào nhật tân - hà nội.
a) biết chiều dài của cầu là 3900m. Hãy tính khoảng cách giữa 2 trụ tháp. (biết khoảng cách giữa các trụ tháp là như nhau).
b) hỏi thời gian xây cầu là mấy năm?
Bài toán chưa hợp lý vì nếu theo bài toán đưa ra thì chiều dài của cầu là khoảng cách giữa 2 trụ tháp đầu và trụ tháp cuối, trên thực tế không phải như vậy. Ngoài ra khoảng cách giữa hai trụ tháp cụ thể là như thế nào, chưa nói rõ. Ví dụ : khoảng cách giữa hai trụ tháp liên tiếp tính từ điểm chính giữa trụ tháp này đến điểm chính giữa của trụ tháp kia
Câu 4:
Tính nhanh:
a) 34.15 + 34.85
b) 12.57 + 57.25 + 63.57
c) 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
d) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
Câu 5:
Tính nhẩm bằng cách:
a) áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: 125.16; 25.28
b) áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: 13.12; 53.11; 39.101.
c) áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac ; 8.19; 65.98
về câu hỏi!