Câu hỏi:

04/01/2021 3,658

Cho hai đoạn thơ sau:

Sáng ra bờ suối, tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

(Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó)

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm dang chín, trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt, dầy sân nắng đào.

(Tố Hữu, Khi con tu hú)

Hai từ bẹ và bắp có thể được thay thế bằng từ ngữ toàn dân nào khác?

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong tác phẩm văn học?

Xem đáp án » 26/10/2019 20,671

Câu 2:

Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì ?

Xem đáp án » 27/10/2019 14,574

Câu 3:

Biệt ngữ xã hội là gì?

Xem đáp án » 26/10/2019 9,763

Câu 4:

Trong bài thơ sau đây, từ “cá tràu” là loại từ ngữ nào?

Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khế

Khế trong vườn thêm một tý rau thơm

Ừ, thế đó mà một đời xa cách mẹ

Ba mươi năm trở lại nhà, nước mắt xuống mâm cơm!

(Chế Lan Viên)

Xem đáp án » 04/01/2021 9,664

Câu 5:

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 8 – 10:

Đồng chí mô nhớ nữa,

Kể chuyện Bình - Trị - Thiên,

Cho bầy tui nghe ví,

Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí

- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,

Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri.

(Hồng Nguyên)

Từ  trong đoạn thơ trên có nghĩa là gì?

Xem đáp án » 04/01/2021 7,889

Câu 6:

Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?

Xem đáp án » 26/10/2019 7,359

Câu 7:

Cho ví dụ sau đây:

Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm.

(Nguyên Hồng)

Từ “dằm thượng” ở ví dụ trên có nghĩa là gì?

Xem đáp án » 04/01/2021 6,813

Bình luận


Bình luận