Câu hỏi:
12/07/2024 546Nhận xét về tầm nhìn của nhà thơ trong bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối bài thơ “Thu hứng". Vì sao có sự thay đổi ấy?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Sự thay đổi bốn câu đầu cảnh được nhìn bao quát rộng và xa:
+ Sương trắng rừng phong,
+ Núi Vu, núi Kẽm hiu hắt
+ Lòng sông, sóng tận chân lưng trời
+ Mây sà xuống đất
- Bốn câu thơ sau, không gian bị thu hẹp lại: con thuyền, khóm cúc buộc tấm lòng nhà thơ với quê hương
+ Có sự vận động của không gian do thời gian buổi chiều buông, tầm nhìn hạn hẹp.
+ Sự thay đổi phù hợp với tứ thơ, từ cảnh đến tình.
⇒ Sự thay đổi phù hợp với tâm trạng và mạch cảm xúc, cấu tứ của bài thơ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
So sánh bản dịch thơ bài thơ “Thu hứng" của Nguyễn Công Trứ với phần phiên âm và dịch nghĩa.
Câu 3:
Nhận xét về mối quan hệ giữa cảnh thu và tình thu ở 4 câu thơ sau của bài thơ “Thu hứng".
Câu 4:
Chữ “lệ” trong câu 5 bài thơ “Thu hứng" chỉ nước mắt của nhà thơ hay nước mắt của “khóm cúc”
Câu 5:
Xác định mối quan hệ giữa bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối bài thơ “Thu hứng".
về câu hỏi!