Câu hỏi:

12/07/2024 6,672

So sánh bản dịch thơ bài thơ “Thu hứng" của Nguyễn Công Trứ với phần phiên âm và dịch nghĩa.

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

So với bản dịch thơ của Nguyễn Công Trứ (phiên âm và dịch nghĩa):

   - Ưu điểm: Bản dịch thơ khá sát với tinh thần của bài thơ, thể hiện được sự sắc sảo khi sử dụng ngôn ngữ

   - Nhược điểm: Một số chênh lệch so với bản phiên âm:

       + Câu đầu tiên, tác giả chưa dịch sát nghĩa từ “điêu thương”- đây là tính từ nhưng lại đóng vai trò làm động từ trong câu thơ. Cần phải diễn đạt được sắc thái tàn phá khắc nghiệt của sương đối với rừng phong.

       + Chữ “thẳm” diễn đạt chưa trọn vẹn nghĩa, nó khiến âm hưởng bài thơ bị kéo xuống

       + Câu 5, khi dịch tác giả làm mất từ “lưỡng khai” quan trọng, từ này có ý nghĩa nhấn mạnh vào sự lặp lại

       + Câu 6, tác giả không truyền tải được hết sự trống trải, cô đơn của kẻ li hương trong chữ “cô” phần phiên âm.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Có gì đặc biệt trong cách kết thúc bài thơ “Thu hứng"?

Xem đáp án » 12/07/2024 965

Câu 2:

Nhận xét về mối quan hệ giữa cảnh thu và tình thu ở 4 câu thơ sau của bài thơ “Thu hứng".

Xem đáp án » 13/12/2020 961

Câu 3:

Chữ “lệ” trong câu 5 bài thơ “Thu hứng" chỉ nước mắt của nhà thơ hay nước mắt của “khóm cúc”

Xem đáp án » 13/12/2020 618

Câu 4:

Xác định mối quan hệ giữa bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối bài thơ “Thu hứng".

Xem đáp án » 13/12/2020 573

Câu 5:

Nhận xét về tầm nhìn của nhà thơ trong bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối bài thơ “Thu hứng". Vì sao có sự thay đổi ấy?

Xem đáp án » 12/07/2024 558

Câu 6:

Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ “Thu hứng".

Xem đáp án » 13/12/2020 501

Bình luận


Bình luận