Câu hỏi:
13/07/2024 6261, Cho 2 hàm số (P): và (d): y = –3x + 4
a, Vẽ 2 đồ thị trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy
b, Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị trên bằng phép tính
2, Cho phương trình
Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. Gọi 2 nghiệm của phương trình là , tìm tất cả giá trị của m sao cho = 5 – 2m
Câu hỏi trong đề: Bộ Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
1,a, Xét hàm số:
Bảng giá trị
Đồ thị hàm số (P): là đường parabol nằm phía trên trục hoành, nhận trục Oy là trục đối xứng và nhận đỉnh O (0;0) làm điểm thấp nhất
Xét hàm số y = –3x + 4
Bảng giá trị
b, Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là
=> phương trình có nghiệm x = 1 và x = –4 ( do phương trình có dạng a + b + c =0)
Với x = 1 thì y = 1
Với x = –4 thì y = 16
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (1;1) và (–4;16)
2, x2 – 2(m – 1)x – 2m = 0.
Δ'= (m-1)2 - (-2m) = m2 + 1 > 0 ∀m
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Theo định lí Vi- ét ta có:
Với x1 = 1 thay vào phương trình ban đầu tìm được m = 3/4
Với x1 = –3 thay vào phương trình ban đầu, tìm đc m = –3/4
Vậy với m = ±3/4 thì phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn yêu cầu đề bài
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a, Ta có:
∠AMB = (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=> ∠DMC =
∠ANB = (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=> ∠DNC =
Xét tứ giác MCND có:
∠DMC + ∠DNC = + =
=> Tứ giác MCDN là tứ giác nội tiếp
Do ∠DMC = nên DC là đường kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCDN
Do đó tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác là trung điểm I của DC
b, Xét tam giác CAB có:
AN ⊥ BC
BM ⊥ AC
AN giao với BM tại H
=> H là trực tâm của tam giác CAB
=> CH ⊥ BA
Xét ΔCHB và ΔBNA có:
∠CBA là góc chung
∠CHB = ∠ANB =
=>ΔCHB ∼ ΔANB
=> =
=>BN.BC = BA.BH
c, Xét tam giác HDB vuông tại H có:
∠BDH + ∠DBH = (1)
Xét tam giác IDM cân tại I (ID = IM )
=> ∠IMD = ∠IDM
Mà ∠IDM = ∠BDH (đối đỉnh)
=> ∠IMD = ∠BDH (2)
Mặt khác tam giác OBM cân tại O ( OB = OM)
=> ∠OMB = ∠DBH (3)
Từ (1); (2) và (3)
=> ∠IMD + ∠OMB = ∠BDH + ∠DBH =
=> ∠IMO =
d, Xét tam giác BAN vuông tại N có:
∠NAB = => ∠NBA =
Xét tam giác CHB vuông tại H có ∠NBA =
=> BH = CH.cot =
Lại có: Tam giác CHA vuông tại H có ∠CAH =
=> Tam giác CHA vuông cân tại H => CH = HA
Ta có:
AB = HA + HB = CH + = CH
=> CH = 2R => CH =
Diện tích tam giác ABC là:
= .CH.AB = . .2R =
Lời giải
Gọi vận tốc xe thứ nhất là x ( km/h) (x > 5)
Vận tốc xe thứ hai là x – 5 (km/h)
Thời gian đi của xe thứ nhất là: (h)
Thời gian đi của xe thứ hai là (h)
Do xe thứ nhất đến B sớm hơn xe thứ hai 5' = h nên ta có phương trình
– =
<=> =
=>
<=> x = 45 hoặc x = –40
Vậy vận tốc của xe thứ nhất là 45 km/h
Vận tốc xe thứ hai là 40 km/h
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.