Câu hỏi:

05/01/2021 475

Phân tích cặp câu 1 - 2, tìm hiểu khí phách và phong thái của nhà chí sĩ khi rơi vào vòng tù ngục.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu

   + Tự xưng mình là hào kiệt: ý thức mạnh mẽ về tài năng, chí khí của bản thân

   + Ý thức về cốt cách, phong thái ung dung, hào hoa, phong lưu

   + Điệp từ "vẫn" khẳng định chắc chắn bản lĩnh của bậc anh hào.

- Chạy mỏi chân thì hãy ở tù

   + Thản nhiên, lạc quan, hiên ngang dù rơi vào cảnh ngục tù

   + "mỏi chân" nên " ở tù": sự chủ động nghỉ ngơi như lẽ tất yếu

   + Hiên ngang khinh thường cảnh tù ngục

= > Khí phách của người anh hùng trước hiểm nguy vẫn kiên cường, lạc quan. Chí khí này thường tồn tại trong nền văn học truyền thống (thơ tỏ chí)

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ôn lại kiến thức đã học về thể thơ thất ngôn bát cú, em hãy nhận dạng thể thơ của bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác về các phương diện số câu, số chữ, cách gieo vần.

Xem đáp án » 22/06/2020 1,806

Câu 2:

Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ. Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy?

Xem đáp án » 22/06/2020 929

Câu 3:

Em hiểu thế nào về ý nghĩa cặp câu 5-6? Lối nói khoa trương ở đây có tác dụng gì trong việc biểu hiện người anh hùng, hào kiệt.

Xem đáp án » 22/06/2020 559

Câu 4:

Đọc lại cặp câu 3-4, em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu thơ trên? Vì sao? Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án » 22/06/2020 508

Bình luận


Bình luận