Câu hỏi:

13/07/2024 23,364 Lưu

Một bình chứa hình trụ, thành mỏng, có chiều cao h1 = 20 cm và diện tích đáy S1 = 100 cm2 đặt trên mặt bàn nằm ngang. Đổ vào bình 1 lít nước ở nhiệt độ t1 = 80oC. Thả vào bình một khối trụ đồng tính khối lượng m, diện tích đáy S2 = 80 cm2, chiều cao h2 = 25 cm và nhiệt độ . Khi cân bằng nhiệt được thiết lập thì đáy dưới của khối trụ song song và cách đáy của bình một đoạn x = 4 cm nhiệt độ nước trong bình là t0 = 65oC. Bỏ qua sự nở vì nhiệt, sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường xung quanh. Biết khối lượng riêng của nước D = 1000 kg/m3, nhiệt dung riêng của nước và chất làm khối trụ lần lượt là Cn = 4200 J/(kg.K) và Ctr = 2000 J/(kg.K). Xác định:

a, Khối lượng m của khối trụ

b, Nhiệt độ ban đầu t2 của khối trụ

c, Khối lượng tối thiểu của vật phải đặt lên khối trụ để khi cân bằng thì khối trụ chạm đáy bình

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a,

Giả sử khi thả khối trụ vào bình thì nước chưa tràn ra ngoài (y < h1 - x = 16cm).

S1.x + (S1 – S2).y = 1000 ⟹ y = 15 cm (thỏa mãn)

Điều kiện cân bằng cho khối trụ:

m = D.Vc = D.y.S2 = 1000.0,15.60.10-4 = 0,9 kg

b, Bảo toàn năng lượng: mncn(t1 – t0) = mtr.ctr(t0 – t2)

1.4200.15 = 0,9.2000.(65 - t2) => t2 = 30oC

c, Khi khối trụ chạm đáy thì thể tích của phần bình xung quanh khối trụ còn là:

V = h1(S1 - S2) = 20(100 - 60) = 800cm3 < 1000cm3

=> thể tích phần trụ chìm trong chất lỏng là: Vc = h1.S2 = 20.60 = 1200 cm3.

ĐKCB cho khối trụ: m + ∆m = D.Vc = D.h1.S2 = 1000.0,2.60.10-4 = 1,2 kg

=> ∆m = 0,3kg

Lê Năng Thịnh

Lê Năng Thịnh

1000 ơ đâu ra v ad ơi

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a, ĐKCB: P1 + P0 = FA = dn.Vc = dn.S1.h1 ⟹ P1 = dn.S1.h1 – P0 = 0,5 N

b, Khi nến cháy hết, cốc bị ngập trong nước là h’1, mực nước trong bình là h’2.

ĐKCB: P1 = FA = dn.VC = dn.S1h’1 ⟹ h’1 = 2 cm.

Do thể tích nước không đổi nên: S2.h2 – S1.h1 = S2.h’2 – S1.h’1 ⟹ h’2 = 7 cm

c, Tại thời điểm t, cốc bị ngập trong nước là h”1 , mực nước trong bình là h”2 .

ĐKCB: 

Do thể tích nước không đổi nên:

Thay h”2 ở trên vào và thay số ta được: h”2 = 8- t/50 (cm)

Áp suất nước tác động lên đáy bình là:

d, Sau thời gian t, cốc dịch chuyển đoạn:

h=h1-h2=t/τ => v = ht = 1τ = 0,02 cm/phút

Lời giải

1.a, Do RA = 0 nên chập B trùng D

b,

Xét tại nút B có: IA = I – I2

I = URAB5U3R0 => I1URACB2U3R0I2I12U3R0

=> IA=I-I25U3R0 - U3R04U3R0

2. Mắc vôn kế vào AC ta được mạch:

R34=2R0

R134R34R1R34+R1 = 23R0

RAC = R134RVR134+RV = 2R0r02R0+3r0

RAB = RAC + R22R02+5R0r02R0+3r0

I = URABU2R0+3r02R02+5R0r0 => UAC=UA=I.RAC = 2R0r0U2R02+5R0r0

Mắc vôn kế vào CB ta được mạch:

3.a, Do vai trò của điện trở R3, R4 là như nhau nên các HĐT đo trên các điện trở này được đo đúng. Khi Vôn kế mắc song song với R3 ta có mạch sau:

=> RACRADC.R1RADC+1R02+2R0r02R0+3r0

=> I = URABU2R0+3r03R02+5R0r0

=> UAC=I.RAC = UR02+2R0r03R02+5R0r0

Thay U=100V và UR3 = 10V vào ta được: 

b, Theo kết quả phần 2 ta được:

=> HĐT đo trên điện trở R2 bị đo sai. Giá trị đúng là: