Câu hỏi:
13/07/2024 3,6411. Cho hệ thấu kính ghép sát, đồng trục như hình 3. Thấu kính O1 có bán kính đường rìa là R1 = 1cm, tiêu cự là f1 = 20 cm. Thấu kính O2 có bán kính đường rìa là R2 = 2 cm, tiêu cự là f2 = 20 cm. Đặt trên trục chính của hệ một điểm sáng S cách hệ một khoảng SO1 = 1m. Ở phía bên kia của hệ đặt một màn ảnh E vuông góc với trục chính. Xác định:
a, Vị trí các ảnh của điểm sáng S
b, Vị trí đặt màn E để vệt sáng thu được trên màn có diện tích nhỏ nhất
Chú ý: Thí sinh được phép sử dụng công thức thấu kính
2. Một gương phẳng hình chữ nhật có chiều dài L = 2,5 m, chiều rộng đủ lớn. Đặt gương trên sàn sao cho mép dưới của gương dựa vào góc tường, mặt phản xạ của nó hợp với mặt sàn góc α = 60o (Hình 4). Một người tiến đến gần gương, mắt của người này cách chân một đoạn h = . Khi cách tường bao nhiêu thì người đó bắt đầu nhìn thấy ảnh của:
a, Mắt mình trong gương
b, Chân mình trong gương
Câu hỏi trong đề: Tổng hợp Đề thi vào 10 chuyên Vật Lí có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
1.a, Ánh sáng phát ra từ S sẽ đi qua hai phần thấu kính: phần rìa là đơn thấu kính O2 và phần giữa là hệ thấu kính O1, O2 ghép sát. Phần thấu kính ghép sát tương đương một thấu kính có tiêu cự fo=10cm. Phần đơn thấu kính O2 cho ảnh ở S1, phần thấu kính hệ cho ảnh ở S2.
- Sử dụng công thức thấu kính ta có: S1 cách O2 đoạn S1O2=25cm, S2 cách O2 đoạn S2O2=100/9cm.
b, - Từ hình vẽ ta thấy diện tích vết sáng trên màn là nhỏ nhất khi đặt màn tại I.
- Xét cặp tam giác đồng dạng ta được:
Cần đặt màn cách O2 đoạn là:
O2I = O2S2 + S2I = 17,65cm
2.a, Để mắt M bắt đầu nhìn thấy ảnh của mắt trong gương thì M phải nằm trên đường bao của thị trường của gương (Hình vẽ).
b, Để mắt bắt đầu nhìn thấy ảnh của chân C trong gương thì C phải nằm trên đường bao của thị trường của gương (Hình vẽ).
Áp dụng tính chất đường phân giác ta có:
Đặt OC = x
Thay MN, NC, MQ, BC vào (*) ta được phương trình ẩn x: 2x2 - 8x + 5 = 0
Phương trình có hai nghiệm x1 = 3,22m và x2 = 0,77m.
Khi người bắt đầu nhìn thấy ảnh của chân thì lấy giá trị x1 = 3,22m.
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a,
Giả sử khi thả khối trụ vào bình thì nước chưa tràn ra ngoài (y < h1 - x = 16cm).
S1.x + (S1 – S2).y = 1000 ⟹ y = 15 cm (thỏa mãn)
Điều kiện cân bằng cho khối trụ:
m = D.Vc = D.y.S2 = 1000.0,15.60.10-4 = 0,9 kg
b, Bảo toàn năng lượng: mncn(t1 – t0) = mtr.ctr(t0 – t2)
1.4200.15 = 0,9.2000.(65 - t2) => t2 = 30oC
c, Khi khối trụ chạm đáy thì thể tích của phần bình xung quanh khối trụ còn là:
V = h1(S1 - S2) = 20(100 - 60) = 800cm3 < 1000cm3
=> thể tích phần trụ chìm trong chất lỏng là: Vc = h1.S2 = 20.60 = 1200 cm3.
ĐKCB cho khối trụ: m + ∆m = D.Vc = D.h1.S2 = 1000.0,2.60.10-4 = 1,2 kg
=> ∆m = 0,3kg
Lời giải
a, ĐKCB: P1 + P0 = FA = dn.Vc = dn.S1.h1 ⟹ P1 = dn.S1.h1 – P0 = 0,5 N
b, Khi nến cháy hết, cốc bị ngập trong nước là h’1, mực nước trong bình là h’2.
ĐKCB: P1 = FA = dn.VC = dn.S1h’1 ⟹ h’1 = 2 cm.
Do thể tích nước không đổi nên: S2.h2 – S1.h1 = S2.h’2 – S1.h’1 ⟹ h’2 = 7 cm
c, Tại thời điểm t, cốc bị ngập trong nước là h”1 , mực nước trong bình là h”2 .
ĐKCB:
Do thể tích nước không đổi nên:
Thay h”2 ở trên vào và thay số ta được: h”2 = 8- t/50 (cm)
Áp suất nước tác động lên đáy bình là:
d, Sau thời gian t, cốc dịch chuyển đoạn:
=> v = = = 0,02 cm/phút
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.