Câu hỏi:

12/07/2024 5,329

Trên một đường tròn bán kính R gồm hai nửa bằng nhau AMB và ANB có hai chất điểm xuất phát đồng thời từ A và chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Biết rằng trên nửa AMB các chất điểm chỉ chuyển động được với vận tốc v1 và trên nửa ANB chúng chỉ chuyển động được với vận tốc v2. Sau bao nhiêu lâu kể từ lúc xuất phát, hai chất điểm gặp nhau lần đầu tiên?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Trường hợp 1: v1 > v2: Thời gian chất điểm thứ 1 đi trên nửa AMB đến B: 

Khi đó chất điểm thứ 2 đi trên nửa ANB đến điểm C và còn cách B là

khoảng thời gian hai chất điểm còn phải đi thêm để gặp nhau:

thời gian để chúng gặp nhau là:

Trường hợp 2: v1 < v2 tương tự ta cũng có kết quả như trên

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

1. Gọi khối lượng mỗi giọt nước nóng là m, nhiệt độ là tx. Theo đồ thị khi có N1=200 giọt nước nóng nhỏ vào nhiệt lượng kế thì nhiệt độ trung bình là t1=300c, khi có cân bằng nhiệt ta có:

Tương tự theo đồ thị khi có N2 = 500 giọt nước nóng nhỏ vào nhiệt lượng kế ta có;

Gải hệ (1) và (2) ta được m = 0,1g và tx = 800C

2. Khi có cân bằng nhiệt ta có:

0,15.4200.(40 – tx) = 0,05.336.103 + 0,05.4200.tx

=> tx = 100 C

Lời giải

1. Khi K mở: Gọi I là dòng mạch chính, Uv là số chỉ vôn kế, ta có:

U = 100 = Uv + I.Ro = 50 + I.R0 (1)

Uv = ( I – IA ).R1 + I.R2

50 = (I – 1).10 + I. 10 => I = 3 A

Thay vào (1) => R0 = 16,67Ω

Dòng qua R1 là I1 = I – IA = 2 A => U1 = I1.R1 = 20V

Mặt khác U1 = IA .( R3 + RA) = 20 => R3 = 19

2. Khi K đóng:

Giả thiết dòng điện trong mạch có chiều như hình vẽ

UCD = IA.RA = 0,5 V

Có U = I1.R1 + I2.R2 + I0R0

Và I2 = I1 + IA ; I0 = I1 + I3

100 = 10I1 + ( I1 + 0,5 ).10 + ( I1 + I3 ).16,67 (2)

Mặt khác U1= U3 + UA => 10.I1 = 19.I3 + 0,5 (3)

Từ (2) và (3) ta có : I1 = 2,1 A; I3 = 1,08 A

Vậy I2 = IA + I1 = 2,6 A

I0 = I1 + I3 = 3,18 A

I4 = I0 – I2 = 0,58 A

=> U4 = UCD + I2.R2 = 26,5 V => 

Số chỉ của vôn kế: UV = U – I0.R0 = 100 – 3,18.16,67 = 47 V