Câu hỏi:
12/07/2024 12,119Cho cân tại A, có đường cao AH . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Gọi E là điểm đối xứng với H qua M.
a) Chứng minh tứ giác AHBE là hình chữ nhật.
b) Gọi n là trung điểm của AH, chứng minh N là trung điểm của EC.
c) Cho AH = 8 cm, BC = 12 cm. Tính diện tích .
d) Trên tia đối của tia HA lấy điểm F. Kẻ . Gọi I, Q lần lượt là trung điểm của HK, KC. Chứng minh .
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Do E là điểm đối xứng với H qua M nên M là trung điểm của EH.
Lại có M là trung điểm của AB nên hai đường chéo AB và EH của tứ giác AHBE cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên tứ giác là hình bình hành.
Mặt khác AH là đường cao của nên góc AHB vuông.
Vậy tứ giác AHBE là hình chữ nhật.
b) Do AHBE là hình chữ nhật nên
tứ giác AEHC là hình bình hành. Suy ra hai đường chéo AH và EC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, mà N là trung điểm của AH nên N là trung điểm của EC.
c) Do M là trung điểm của đoạn thẳng AB và N là trung điểm của AH nên MN là đường trung bình của suy ra
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hai biểu thức và với
1. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 2.
2. Rút gọn biểu thức B.
3. Cho P = AB. Tìm giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên.
về câu hỏi!