Câu hỏi:
17/11/2019 352Hỗn hợp X chứa etylamin và trimetylamin. Hỗn hợp Y chứa 2 hiđrocacbon mạch hở có số liên kết (∏) nhỏ hơn 3. Trộn X và Y theo tỉ lệ mol nX : nY = 1: 5 thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,17 gam hỗn hợp Z cần dùng vừa đủ 7,0 lít khí oxi (đktc), sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch NaOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 12,89 gam. Phần trăm khối lượng của etylamin trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
nO2 = 7/22,4 = 0,3125 (mol)
Gọi số mol của X và Y lần lượt là a và 5a (mol)
BTKL: mZ + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2
=> mCO2 + mH2O + mN2 = 3,17 + 0,3125.32 =13,17(g) (1)
Khối lượng dung dịch NaOH đặc tăng chính là khối lượng của CO2 và H2O
=> mCO2 + mH2O = 12,89 (g) (2)
Từ (1) và (2) => mN2 = 0,28 (g) => nN2 = 0,01 (mol)
BTNT N => nX = 2nN2 = 0,02 (mol)
=> nZ = 6nX = 0,12 (mol)
Gọi x và y lần lượt là số mol của CO2 và H2O
Số C trung bình trong Z là:
=> Y phải có CH4
TH1: Hidrocacbon còn lại trong Y không có liên kết pi
=> nH2O – nCO2 = 1,5namin + nY => ta thấy không thỏa mãn vì: 0,01 #0,08 => loại
TH2: Hidrocacbon còn lại trong Y không có 1 liên kết pi
=> nH2O – nCO2 = 1,5namin + nCH4 ( Vì đốt HC có 1 liên kết pi cho mol CO2 = H2O )
=> nCH4 = ( 0,215 – 0,205) – 1,5.0,02 = - 0,02 (mol) < 0 => loại
TH3: Hidrocacbon còn lại trong Y không có 2 liên kết pi
Gọi a và b lần lượt là số mol của CH4 và CmH2m-2 trong Y
Gọi CTPT chung của 2 amin là:
=> 1,75 < m < 2,08
Gọi u và v lần lượt là số mol của C2H7N và C3H9N
= 69,58%
Gần nhất với 70%
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Câu 3:
Cho m gam alanin phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 27,75 gam. Giá trị của m là
Câu 4:
Hỗn hợp E gồm đipeptit mạch hở X (được tạo ra từ amino axit có công thức H2N–CnH2n–COOH) và este đơn chức Y. Cho 0,2 mol E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E thu được 0,64 mol CO2, 0,40 mol H2O và 0,896 lít (đktc) khí N2. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 5:
Hỗn hợp X gồm Valin và Gly–Ala. Cho a mol X vào 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 61,45 gam muối. Giá trị của a là:
Câu 7:
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,57 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,37 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 1: Ester - Lipid có đáp án
32 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 6: Đại cương về kim loại
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 4: Polymer
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 16. Điện phân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp án
về câu hỏi!