Câu hỏi:
12/07/2024 411Thực hành 3 trang 9 Toán lớp 6 Tập 2: Biểu diễn các số –23; –57; 237 dưới dạng phân số.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Mỗi số nguyên n có thể coi là phân số(viết= n).
Khi đó, số nguyên n được biểu diễn ở dạng phân số.
Biểu diễn các số –23; –57; 237 dưới dạng phân số như sau:
–23 =;
–57 =;
237 =.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bài 4 trang 9 Toán lớp 6 Tập 2: Tìm cặp phân số bằng nhau trong các cặp phân số sau:
a)và;
b)và.
Câu 2:
Thực hành 2 trang 8 Toán lớp 6 Tập 2: Các cặp phân số sau đây có bằng nhau hay không? Vì sao?
a)và;
b)và.
Câu 3:
Bài 3 trang 9 Toán lớp 6 Tập 2: Một bể nước có 2 máy bơm để cấp và thoát nước. Nếu bể chưa có nước, máy bơm thứ nhất sẽ bơm đầy bể trong 3 giờ. Nếu bể đầy nước, máy bơm thứ hai sẽ hút hết nước trong bể sau 5 giờ. Dùng phân số có tử số là số âm hay số dương thích hợp để biểu thị lượng nước mỗi máy bơm được sau 1 giờ so với lượng nước mà bể chứa được.
Câu 4:
Bài 5 trang 9 Toán lớp 6 Tập 2: Viết các số nguyên sau ở dạng phân số:
a) 2;
b) −5;
c) 0.
Câu 5:
Bài 1 trang 9 Toán lớp 6 Tập 2: Vẽ lại hình bên và tô màu để phân số biểu thị phần tô màu bằng.
Câu 6:
Hoạt động khám phá 2 trang 8 Toán lớp 6 Tập 2: Quan sát Hình a và Hình b dưới đây:
a) Nếu Hình a minh hoạ cho sự bằng nhau của hai phân sốvàthì Hình b minh hoạ cho sự bằng nhau của hai phân số nào?
b) Từ hai phân số bằng nhau được minh hoạ ở Hình a, hãy so sánh tích 3 . 8 với tích 4 . 6. Tương tự, với Hình b, sẽ so sánh các tích nào?
về câu hỏi!