Hoạt động khám phá 1 trang 15 Toán lớp 6 Tập 2: Năm người chung nhau làm kinh doanh, mỗi người đóng góp như nhau. Tháng đầu họ lỗ 2 triệu đồng, tháng thứ hai họ lãi 3 triệu đồng.
a) Em hãy dùng phân số chỉ số tiền thu được của mỗi người trong tháng đầu và tháng thứ hai.
b) Gọilà số chỉ số tiền thu được (triệu đồng) của mỗi người trong tháng đầu và
là số chỉ số tiền thu được (triệu đồng) của mỗi người trong tháng thứ hai, thì số tiền thu được của mỗi người trong hai tháng được biểu thị bằng phép toán nào?
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Số tiền lỗ được biểu thị bằng số nguyên âm.
Số tiền lãi được biểu thị bằng số nguyên dương.
Số tiền thu được của mỗi người trong tháng = Lợi nhuận trong tháng đó : tổng số người.
a) Tháng đầu, năm người đó lỗ 2 triệu đồng, tức là số tiền thu được của năm người trong tháng đầu là −2 triệu đồng.
Do đó phân số chỉ số tiền thu được của mỗi người trong tháng đầu là .
Tháng thứ hai, năm người đó lãi 3 triệu đồng, tức là số tiền thu được của năm người trong tháng đầu là 3 triệu đồng.
Do đó phân số chỉ số tiền thu được của mỗi người trong tháng thứ hai là .
Vậy phân số chỉ số tiền thu được của mỗi người trong tháng đầu và tháng thứ hai lần lượt làvà
.
b) Số tiền thu được của mỗi người trong hai tháng bằng tổng số tiền thu được của mỗi người trong tháng thứ nhất và tháng thứ hai, được biểu thị bằng phép toán:+
.
Vậy phép toán biểu thị số tiền thu được của mỗi người trong hai tháng là +
.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Lời giải:
Để tách một phân số thành tổng của các phân số có tử số bằng 1 thì ta cần tách thỏa mãn:
- Các số sau khi tách ra thuộc ước của mẫu số.
- Tổng của hai hay nhiều số đó bằng tử số của phân số đã cho.
a) Phân số ;
Các ước của mẫu là các số tự nhiên: Ư(3) = .
Nhận thấy: tổng của hai số thuộc ước tự nhiên của 3 không có tổng bằng 2.
Nên ta biến đổi: .
- Các ước của mẫu là các số tự nhiên: Ư(6) = .
- Các số khác nhau thuộc thuộc tập hợp Ư(6) là số tự nhiên và có tổng bằng 4 là 3 và 1.
Do đó
Vậy .
b) Phân số;
- Các ước của mẫu là các số tự nhiên: Ư(15) = .
- Các số khác nhau thuộc thuộc tập hợp Ư(15) là số tự nhiên và có tổng bằng 8 là 5 và 3.
Do đó
Vậy.
c) Phân số ;
- Các ước của mẫu là các số tự nhiên: Ư(8) = .
- Các số khác nhau thuộc thuộc tập hợp Ư(8) là số tự nhiên và có tổng bằng 7 là 4; 2 và 1.
Do đó
Vậy
d) Phân số ;
- Các ước của mẫu là các số tự nhiên: Ư(18) = .
- Các số khác nhau thuộc thuộc tập hợp Ư(18) là số tự nhiên và có tổng bằng 17 là 9; 6 và 2.
Do đó
Vậy
Lời giải
Lời giải:
Hai phân số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
a) Số đối của phân sốlà phân số
hay
,vì
+
= 0;
b) Số đối của phân sốlà phân số
hay
,vì
+
= 0;
c) Số đối của phân sốlà phân số
,vì
+
= 0;
d) Số đối của phân sốlà
, vì
+
= 0.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.