Câu hỏi:
11/07/2024 717Minh đang chơi một trò chơi tung xúc xắc 6 mặt. Nếu mặt quay lên có chẵn số chấm tròn thì Minh sẽ được số điểm gấp 15 lần số chấm tròn xuất hiện. Nếu nó là số lẻ chấm, Minh sẽ bị trừ điểm gấp 10 lần số chấm tròn xuất hiện. Minh tung xúc xắc ba lần, lần lượt các mặt có số chấm tròn là 3; 6; 5. Tính số điểm Minh đạt được.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Cách 1: Số điểm Minh đạt được sau lần tung xúc xắc đầu tiên là: 3.(-10) = - 30 điểm.
Sau lần tung thứ hai số điểm Minh đạt được là: 6.15 = 90 điểm.
Sau lần tung thứ ba số điểm Minh đạt được là: 5.(-10) = - 50 điểm.
Sau ba lần tung số điểm của Minh đạt được là: - 30 + 90 + (-50) = 10 điểm.
Vậy sau ba lần tung số điểm của bạn Minh là 10 điểm.
Cách 2: Số điểm Minh đạt được là: 3.(-10) + 6.15 + 5.(-10) = 10 (điểm)
Vậy sau ba lần tung số điểm của bạn Minh là 10 điểm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một tủ cấp đông khi chưa bật tủ thì nhiệt độ bằng 22 độ C. Khi bật tủ đông, nhiệt độ bên trong tủ giảm 2 độ C mỗi phút. Hỏi phải mất bao lâu để tủ đông đạt -10 độ C?
Câu 2:
Trong điều kiện thời tiết ổn định, cứ tăng độ cao 1km thì nhiệt độ không khí giảm 6 độ C. Một khinh khí cầu đã được phóng lên vào một ngày khô ráo. Nếu nhiệt độ trên mặt đất tại nơi phóng là 18 độ C, thì nhiệt độ là bao nhiêu khi khinh khí cầu ở độ cao 5km?
Câu 3:
Bảng dưới đây cho biết nhiệt độ của các hành tinh trong hệ Mặt Trời tại cùng một thời điểm:
a) Tính số chênh lệch độ của mỗi cặp hành tinh:
b)
Câu 4:
Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
a) -7 < x < 6
b) -4 ≤ x ≤ 4
c) -8 < x < 8
Câu 5:
Tính:
a) (-12).(-10).(-7)
b) (25 + 38) : (-9)
c) (38 - 25).(-17 + 12)
d) 40 : (-3 - 7) + 9
Câu 6:
Pythagoras được sinh ra vào khoảng năm 582 trước công nguyên. Isaac Newton sinh năm 1643 sau công nguyên. Họ sinh cách nhau bao nhiêu năm?
Câu 7:
Tính theo hai cách:
a) 18.15 - 3.6.10
b) 63 - 9.(12 + 7)
c) 39.(29 - 13) - 29.(39-13)
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án
10 Bài tập Các bài toán thực tế về số nguyên âm (có lời giải)
10 Bài tập Ứng dụng bội chung và bội chung nhỏ nhất để giải các bài toán thực tế (có lời giải)
19 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án (Phần 2)
Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) (Đề 1)
Dạng 4. Quy tắc dấu ngoặc có đáp án
Bài tập: Tập hợp. Phần tử của tập hợp chọn lọc, có đáp án
về câu hỏi!