Câu hỏi:
12/07/2024 1,223Cho ΔABC vuông tại A. Đường trung tuyến AN. Điểm M là hình chiếu vuông góc của N trên AB. Vẽ điểm Q đối xứng với với điểm N qua AC. Gọi giao điểm của NQ và AC là P.
1) Các tứ giác AMNP, ANCQ là hình gì? Vì sao?
2) AN cắt MP tại điểm E. Chứng minh: Ba điểm B, E, Q thẳng hàng.
3) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để tứ giác ABCQ là hình thang cân.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải
1) Xét tứ giác AMNP, có: \(\widehat {MAN} = \widehat {AMN} = \widehat {APN} = 90^\circ \)
Do đó tứ giác AMNP là hình chữ nhật.
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}NP \bot AC\\AB \bot AC\end{array} \right. \Rightarrow NP//AB\)
Xét tam giác ABC có: N là trung điểm của BC và NP // AB
Suy ra P là trung điểm của AC.
Vì N đối xứng với Q qua AC nên P là trung điểm của AC.
Xét tứ giác ANCQ có hai đường chéo AC và NQ cắt nhau tại trung điểm P của mỗi đường
Suy ra tứ giác ANCQ là hình bình hành
Mà có \(AC \bot NQ\) (gt)
Vậy tứ giác ANCQ là hình thoi
2) Ta có AMNP là hình chữ nhật có AN cắt MP tại E
Suy ra E là trung điểm của AN và MP
Xét tam giác ABC có: N, P là trung điểm của BC, AC
Nên NP là đường trung bình trong tam giác ABC.
\( \Rightarrow NP = \frac{1}{2}AB\)
mà \(NP = \frac{1}{2}NQ\) (vì P là trung điểm của NQ)
⇒ AB = NQ
Xét tứ giác ABNQ có: NQ = AB (cmt) và NQ // AB (vì NP // AB)Suy ra ABNQ là hình bình hànhmà E là trung điểm của AN (cmt)Nên E cũng là trung điểm của BQVậy 3 điểm B, E, Q thẳng hàng
3) Vì ABNQ là hình bình hành nên AQ // BN
Hay AQ // BC
Do đó ABCQ là hình thang.
Vì ABNQ là hình thoi nên CA là phân giác của góc QCN
\( \Rightarrow \widehat {ACB} = \widehat {ACQ} = \frac{1}{2}\widehat {QCB}\) hay \(\widehat {QCB} = 2\widehat {ACB}\)
Để hình thang ABCQ là hình thang cân thì \(\widehat {ABC} = \widehat {QCB}\)
Mà \(\widehat {QCB} = 2\widehat {ACB}\)
\( \Rightarrow \widehat {ABC} = 2\widehat {ACB}\)
Xét ΔABC vuông tại A có: \(\widehat {ABC} + \widehat {ACB} = 90^\circ \)
\( \Rightarrow 2\widehat {ACB} + \widehat {ACB} = 90^\circ \)
\( \Rightarrow 3\widehat {ACB} = 90^\circ \)
\( \Rightarrow \widehat {ACB} = 30^\circ \)
Vậy tam giác ABC có \(\widehat {ACB} = 30^\circ \) thì ABCQ là hình thang cân.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
1) \(\frac{{x - 5}}{{x - 2}} - \frac{{x + 4}}{{2x - {x^2}}}\);
2) \(\frac{{x - 3}}{{x + 2}} + \frac{{4x}}{{x - 3}} - \frac{{8x + 4{x^2}}}{{{x^2} - x - 6}}\).
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều (có lời giải)
10 Bài tập Các bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (có lời giải)
10 Bài tập Nhận biết hai hình đồng dạng, hai hình đồng dạng phối cảnh (có lời giải)
10 Bài tập Ứng dụng của xác suất thực nghiệm trong một số bài toán đơn giản (có lời giải)
Cách tìm mẫu thức chung cực hay, nhanh nhất
về câu hỏi!