Câu hỏi:

13/07/2024 633 Lưu

1.Cho sơ đồ thí nghiệm sau:

1.Cho sơ đồ thí nghiệm sau: Với X, Y, Z là các hợp chất của lưu huỳnh:+ X có tính oxi hóa mạnh và tính axit mạnh.+ Y là muối trung hòa của kim loại natri.+ Z là khí không màu, có  (ảnh 1)Với X, Y, Z là các hợp chất của lưu huỳnh:

+ X có tính oxi hóa mạnh và tính axit mạnh.

+ Y là muối trung hòa của kim loại natri.

+ Z là khí không màu, có mùi hắc.

a. Xác định X, Y, Z.

b. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong bình cầu.

c. Dẫn khí Z qua ống nghiệm chứa dung dịch axit sunfuhiđric.

Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra.

2.Cho 26 gam Zn dạng hạt vào cốc chứa dung dịch H2SO4loãng. Ở nhiệt độ phòng, phản ứng xảy ra như sau: Zn + H2SO4→ ZnSO4+ H2

a. Ban đầu nồng độ của H2SO4là 0,22 mol/l. Sau 160 giây, nồng độ của H2SO4trong dung dịch còn lại là a mol/l. Biết tốc độ trung bình của phản ứng là 7,5.10-4mol/(l.s). Tính a.

b. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi 1 trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào?

- Thay 26 gam kẽm hạt bằng 26 gam kẽm bột.

- Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 60oC).

- Dùng thể tích dung dịch H2SO4gấp đôi lượng ban đầu.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a. Với X, Y, Z là các hợp chất của lưu huỳnh:

+ X có tính oxi hóa mạnh và tính axit mạnh ⇒ H2SO4

+ Y là muối trung hòa của kim loại natri ⇒Na2SO3

+ Z là khí không màu, có mùi hắc ⇒SO2

b. Na2SO3+ H2SO4toNa2SO4 + SO+ H2O

c. Khi sục SO2vào dung dịch H2S thì xảy ra hiện tượng là dung dịch bị vẩn đục màu vàng (S). PTHH:

SO2+ 2H2S → 3S↓ + 2H2O

2.

a. Ta có

v¯ = Ck.t = 0,22 - a160 = 7,5.104 a = 0,1 mol/l

b.

- Thay 26 gam kẽm hạt bằng 26 gam kẽm bột thì tốc độ phản ứng tăng lên do tăng diện tích bề mặt. Kẽm bột phản ứng với axit nhanh hơn kẽm hạt.

- Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 60oC) thì tốc độ phản ứng tăng lên do tăng nhiệt độ.

- Dùng thể tích dung dịch H2SO4gấp đôi lượng ban đầu thì tốc độ phản ứng không thay đổi vì thể tích không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án đúng là:

nSO24,4822,4 = 0,2 molmNaOH(ct)C%.mdd100 = 7,5.160100 = 12g nNaOH1240 = 0,3 mol

1 < nOH-nSO20,30,2 = 1,5 < 2⇒ Tạo muối Na2SO3và NaHSO3

Đặt số mol Na2SO3và NaHSO3lần lượt là x và y

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

BTNT S:​ x + y = 0,2BTNT​ K: 2x + y = 0,3 x = 0,1y = 0,1

mdd sau pư = mSO2+ mNaOH = 0,2.64 + 160 = 172,8g

C%Na2SO30,1.126172,8.100% = 7,29%C%NaHSO30,1.104172,8.100% = 6,02%

Lời giải

Hướng dẫn giải

 

Chất thử

H2SO4

Na2SO4

K2S

HCl

HCl

x

x

Sủi bọt khí có mùi trứng thối (H2S)

x

Na2CO3

Sủi bọt khí

(CO2)

x

-

Sủi bọt khí

(CO2)

BaCl2

Xuất hiện kết tủa trắng

(BaSO4)

x

Phương trình hoá học:

- Đánh số thứ tự từng lọ mất nhãn, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng.

- Cho dung dịch HCl vào 4 ống nghiệm nếu thấy ống nghiệm nào sủi bọt khí có mùi trứng thối (H2S↑) thì ống đó chứa dung dịch K2S.

K2S + 2HCl → 2KCl + H2S↑

Còn lại không có hiện tượng gì xuất hiện là: H2SO4, Na2SO4, HCl (nhóm I)

- Cho dung dịch Na2CO3 vào từng mẫu thử nhóm I. Nếu ống nghiệm vào có sủi bọt khí (CO2↑) thì ống đó chứa H2SO4và HCl. Ống còn lại không hiện tượng là Na2SO4.

H2SO4+ Na2CO3 → Na2SO4+ CO2↑+ H2O

2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑+ H2O

- Để phân biệt dung dịch H2SO4và HCl ta dùng BaCl2. Nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng( BaSO4↓) thì ống đó chứa dung dịch H2SO4.

BaCl2+ H2SO4 → BaSO4 (↓ trắng) + 2HCl

2.

+ Với H2SO4loãng

FeO + H2SO4 → FeSO4+ H2O

H2SO4+ K2CO3 → K2SO4+ CO2↑+ H2O

+ Với H2SO4đặc, nóng

Cu + 2H2SO4đặc toCuSO+ SO+ 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc, nóng→ Fe2(SO4)3 + SO+ 4H2O

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP