Câu hỏi:
06/04/2022 165Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình \[x{\rm{ }} = {\rm{ }}5cos\left( {2\pi t{\rm{ }} - {\rm{ }}\frac{\pi }{3}} \right)\](cm) ( x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, lực đàn hồi đổi chiều lần đầu tại thời điểm:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Từ phương trình dao động, ta có chu kì dao động:\[T = \frac{{2\pi }}{\omega } = 1{\rm{s}}\]
Tại t = 0: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x_0} = 5cos( - \frac{\pi }{3}) = 2,5cm}\\{v = - A\omega sin( - \frac{\pi }{3}) >0}\end{array}} \right.\)
Lực đàn hồi đổi chiều tại vị trí cân bằng
Từ vòng tròn lượng giác,
=>Lực đàn hồi đổi chiều lần đầu kể từ t = 0 tại thời điểm:
\[t = \frac{T}{6} + \frac{T}{4} = \frac{{5T}}{{12}} = \frac{5}{{12}}s\]
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa với biên độ A.Tốc độ cực đại của vật là:
Câu 2:
Xét một con lắc lò xo đang dao động điều hoà. Gọi T là khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần liên tiếp vật nặng có độ lớn vận tốc cực đại. Chu kì con lắc này bằng:
Câu 3:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc \(\omega \). Li độ và vận tốc của vật khi Wd = nWt là:
Câu 5:
Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của chu kì vào khối lượng của con lắc lò xo dao động điều hòa?
Câu 6:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cân vào A thì chu kì dao động điều hòa của con lắc tương ứng là T. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của T2theo tổng khối lượng \[\Delta m\] của các quả cân treo vào A. Giá trị của m là
Câu 7:
Một vật nặng gắn vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 20 N/m thực hiện dao động điều hoà với biên độ A = 5cm. Động năng của vật khi nó cách vị trí cân bằng 4 cm là
về câu hỏi!