Câu hỏi:
12/07/2024 2,803Gọi M là tập nghiệm của phương trình x2 – 2x – 3 = 0, N là tập nghiệm của phương trình (x + 1)(2x – 3) = 0.
Tìm P = M ∩ N.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
+ Giải phương trình x2 – 2x – 3 = 0
Ta có ∆' = (– 1)2 – 1 . (– 3) = 1 + 3 = 4
Vậy phương trình trên có hai nghiệm là 3 và – 1.
M là tập nghiệm của phương trình x2 – 2x – 3 = 0 nên M = {– 1; 3}.
+ Ta có: (x + 1)(2x – 3) = 0
N là tập nghiệm của phương trình (x + 1)(2x – 3) = 0 nên N =
+ P = M ∩ N hay P là giao của hai tập hợp M và N, gồm các phần tử vừa thuộc M vừa thuộc N.
Vậy P = M ∩ N = {– 1; 3} = {– 1}.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hai tập hợp: A = [0; 3], B = (2; + ∞). Xác định A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A, \ B.
Câu 2:
Giải Bóng đá vô địch thế giới World Cup 2018 được tổ chức ở Liên bang Nga gồm 32 đội. Sau vòng thi đấu bảng, Ban tổ chức chọn ra 16 đội chia làm 8 cặp đấu loại trực tiếp. Sau vòng đấu loại trực tiếp đó, Ban tổ chức tiếp tục chọn ra 8 đội chia làm 4 cặp đấu loại trực tiếp ở vòng tứ kết. Gọi A là tập hợp 32 đội tham gia World Cup năm 2018, B là tập hợp 16 đội sau vòng thi đấu bảng, C là tập hợp 8 đội thi đấu vòng tứ kết.
a) Sắp xếp các tập hợp A, B, C theo quan hệ “⊂”.
b) So sánh hai tập hợp A ∩ C và B ∩ C.
c) Tập hợp A \ B gồm những đội bóng bị loại sau vòng đấu nào?
Câu 3:
Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và nhận xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó.
A: “Đồ thị hàm số y = x là một đường thẳng”.
B: “Đồ thị hàm số y = x2 đi qua điểm A(3; 6)”.Câu 4:
Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề toán học?
a) Tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3.
b) Nếu thì M nằm trên đường tròn đường kính AB.
c) Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc Khánh của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 5:
Cho tứ giác ABCD. Lập mệnh đề P ⇒ Q và xét tính đúng sai của mệnh đề đó với:
a) P: “Tứ giác ABCD là hình chữ nhật”, Q: “Tứ giác ABCD là hình bình hành”;
b) P: “Tứ giác ABCD là hình thoi”, Q: “Tứ giác ABCD là hình vuông”.
Câu 6:
Dùng kí hiệu để viết mỗi tập hợp sau và biểu diễn mỗi tập hợp đó trên trục số.
a) A = {x | – 2 < x < – 1};
b) B = {x | – 3 ≤ x ≤ 0};
c) C = {x | x ≤ 1};
d) D = {x | x > – 2}.
về câu hỏi!