Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 54 đến 56
Người ta đã đề cử 6 người để từ đó chọn ra 4 người vào Ban chỉ đạo (BCĐ) Hội đồng thể thao với các chức vị: Chủ tịch, phó chủ tịch, thư ký và thủ quỹ. 6 đề cử viên đó là: An, Ba, Chung, Đức, Tuấn, Phương.
Việc lựa chọn trở nên khó khăn vì những lý do sau:
- An không muốn vào BCĐ nếu không có Ba, nhưng dù đã có Ba anh ta cũng không muốn làm phó chủ tịch (1)
- Ba không muốn nhận chức phó chủ tịch và thư ký (2)
- Chung không muốn làm việc với Ba nếu thiếu Phương (3)
- Đức kiên quyết từ chối vào BCĐ nếu trong BCĐ có Tuấn hoặc có Phương (4)
- Tuấn cũng không đồng ý vào BCĐ nếu đồng thời cả An và Ba cùng vào (5)
- Chỉ có Phương đồng ý làm chủ tịch với điều kiện Chung không là phó chủ tịch (6)
Dù khó khăn, người ta cũng đã chọn được BCĐ thỏa mãn tất cả các nguyện vọng riêng của các đề cử viên.
Ai không ở trong BCĐ?
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 54 đến 56
Người ta đã đề cử 6 người để từ đó chọn ra 4 người vào Ban chỉ đạo (BCĐ) Hội đồng thể thao với các chức vị: Chủ tịch, phó chủ tịch, thư ký và thủ quỹ. 6 đề cử viên đó là: An, Ba, Chung, Đức, Tuấn, Phương.
Việc lựa chọn trở nên khó khăn vì những lý do sau:
- An không muốn vào BCĐ nếu không có Ba, nhưng dù đã có Ba anh ta cũng không muốn làm phó chủ tịch (1)
- Ba không muốn nhận chức phó chủ tịch và thư ký (2)
- Chung không muốn làm việc với Ba nếu thiếu Phương (3)
- Đức kiên quyết từ chối vào BCĐ nếu trong BCĐ có Tuấn hoặc có Phương (4)
- Tuấn cũng không đồng ý vào BCĐ nếu đồng thời cả An và Ba cùng vào (5)
- Chỉ có Phương đồng ý làm chủ tịch với điều kiện Chung không là phó chủ tịch (6)
Dù khó khăn, người ta cũng đã chọn được BCĐ thỏa mãn tất cả các nguyện vọng riêng của các đề cử viên.
Ai không ở trong BCĐ?
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A
Phương pháp giải:
- Giả sử An có trong BCĐ, suy luận sau đó kết luận xem An có trong BCĐ hay không?
- Dựa vào giả thiết (3) suy luận ra các thành viên còn lại của BCĐ.
Giải chi tiết:
Giả sử An có trong BCĐ => Theo (1) thì Ba cũng phải có trong BCĐ.
Theo (5) => Trong BCĐ không có Tuấn.
=> BCĐ gồm có 4 trong 5 người: An, Ba, Chung, Đức, Phương.
Theo (3): Chung không muốn làm việc với Ba nếu thiếu Phương
=> Nếu không có Phương thì không có Chung => BCĐ chỉ có 3 người: An, Ba, Đức => Loại.
=> BCĐ phải có Phương.
Mà theo (4): - Đức kiên quyết từ chối vào BCĐ nếu trong BCĐ có Tuấn hoặc có Phương.
=> BCĐ không có Đức.
Vậy BCĐ có An, Ba, Chung, Phương.
Theo (1) ta có: An không muốn vào BCĐ nếu không có Ba, nhưng dù đã có Ba anh ta cũng không muốn làm phó chủ tịch.
=> An không làm phó chủ tịch.
Theo (2) ta có: Ba không muốn nhận chức phó chủ tịch và thư ký.
Theo (6) ta có: Chỉ có Phương đồng ý làm chủ tịch với điều kiện Chung không là phó chủ tịch.
=> Phương làm chủ tịch, Chung không làm phó chủ tịch.
=> Không có ai làm phó chủ tịch => Loại.
Vậy An không có trong BCĐ.
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Chọn C
Phương pháp giải:
Mặt cầu tâm có bán kính R thì có phương trình là
Giải chi tiết:
Vì mặt cầu tiếp xúc với trục nên mặt cầu có bán kính
Ta có:
nên
Phương trình mặt cầu là:
Lời giải
Phương pháp giải:
Gọi số sách khối 8 và khối 9 quyên góp được lần lượt là x; y (quyển sách), .
Dựa vào giả thiết của bài toán để lập hệ phương trình và giải hệ phương trình.
+) Phương trình thứ nhất: Số sách lớp 8 + số sách lớp 9 quyên góp được = 540.
+) Phương trình thứ hai: Số sách mỗi học sinh khối 9 – số sách mỗi học sinh khối 8 = 1.
Giải hệ phương trình vừa lập để tìm x; y và kết luận.
Giải chi tiết:
Gọi số sách khối 8 và khối 9 quyên góp được lần lượt là x; y (quyển sách),
Số sách cả hai khối quyên góp được là:
Số sách một bạn học sinh khối 8 quyên góp là: (quyển)
Số sách một bạn học sinh khối 9 quyên góp là: (quyển)
Mỗi học sinh khối 9 quyên góp nhiều hơn nhiều hơn mỗi học sinh khối 8 một quyển nên ta có phương trình:
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Vậy khối 9 đã quyên góp được 300 quyển sách, khối 8 đã quyên góp được 240 quyển sách.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.