Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C(r) + CO2 (k) ⇄ 2CO (k); ∆H = 172 kJ;
CO(k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k); ∆H = -41 kJ.
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm hai cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm khí CO2. (3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm khí CO vào.
Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C(r) + CO2 (k) ⇄ 2CO (k); ∆H = 172 kJ;
CO(k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k); ∆H = -41 kJ.
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm hai cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm khí CO2. (3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm khí CO vào.
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn D
Phương pháp giải:
Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê: "Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó."
Do vậy muốn 2 cân bằng chuyển dịch theo chiều ngược nhau thì các điều kiện thay đổi cũng phải ở các vế ngược nhau.
Giải chi tiết:
C(r) + CO2 (k) ⇄ 2CO (k); ∆H = 172 kJ;
CO(k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k); ∆H = -41 kJ.
- Hai phương trình có ∆H khác nhau và ngược dấu → nhiệt độ sẽ làm 2 cân bằng chuyển dịch ngược chiều nhau.
- CO2 ở 2 phương trình nằm 2 vế khác nhau → thay đổi CO2 sẽ làm 2 cân bằng chuyển dịch ngược chiều nhau.
- CO ở 2 phương trình nằm 2 vế khác nhau → thay đổi CO sẽ làm 2 cân bằng chuyển dịch ngược chiều.
Vậy (1); (2); (6) là các điều kiện thỏa mãn → có 3 điều kiện thỏa mãn.
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Chọn C
Phương pháp giải:
Mặt cầu tâm có bán kính R thì có phương trình là
Giải chi tiết:
Vì mặt cầu tiếp xúc với trục nên mặt cầu có bán kính
Ta có:
nên
Phương trình mặt cầu là:
Lời giải
Phương pháp giải:
Gọi số sách khối 8 và khối 9 quyên góp được lần lượt là x; y (quyển sách), .
Dựa vào giả thiết của bài toán để lập hệ phương trình và giải hệ phương trình.
+) Phương trình thứ nhất: Số sách lớp 8 + số sách lớp 9 quyên góp được = 540.
+) Phương trình thứ hai: Số sách mỗi học sinh khối 9 – số sách mỗi học sinh khối 8 = 1.
Giải hệ phương trình vừa lập để tìm x; y và kết luận.
Giải chi tiết:
Gọi số sách khối 8 và khối 9 quyên góp được lần lượt là x; y (quyển sách),
Số sách cả hai khối quyên góp được là:
Số sách một bạn học sinh khối 8 quyên góp là: (quyển)
Số sách một bạn học sinh khối 9 quyên góp là: (quyển)
Mỗi học sinh khối 9 quyên góp nhiều hơn nhiều hơn mỗi học sinh khối 8 một quyển nên ta có phương trình:
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Vậy khối 9 đã quyên góp được 300 quyển sách, khối 8 đã quyên góp được 240 quyển sách.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.