Câu hỏi:
26/05/2022 721Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110:
Tối 19 – 12 – 1946, thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Lời kêu gọi có đoạn:
... Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta công nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.
Ngày 21 – 12 – 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư đến nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các nước Đồng minh. Trong thư, Người khẳng định niềm tin vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Từ tháng 3 – 1947, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương Trường Chinh viết một loạt bài báo giải thích cụ thể về đường lối kháng chiến, đến tháng 9 – 1947 in thành tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi.
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi là những văn kiện lịch sử quan trọng về đường lối kháng chiến, nêu rõ tính chất, mục đích, nội dung và phương châm kháng chiến chống thực dân Pháp, đó là: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12 nâng cao, trang 178 – 179)
Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954) là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp giải:
Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời.
Giải chi tiết:
Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954) là toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ quốc tế.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 5:
Câu 6:
Nhiệt điện trở hay điện trở nhiệt (thermistor) là loại điện trở có trở kháng thay đổi một cách rõ rệt dưới tác dụng nhiệt. Từ thermistor được kết hợp bởi từ thermal (nhiệt) và resistor (điện trở). Nhiệt điện trở được dùng làm cảm biến nhiệt trong các máy móc thiết bị, như máy điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh,... Nó cũng được dùng trong phần mạch bảo vệ quá nhiệt trong các bộ cấp nguồn điện.
Mối liên hệ giữa độ lớn của trở kháng và nhiệt độ là tuyến tính:
Trong đó:
là độ biến thiên của trở kháng
là độ biến thiên nhiệt độ
k là hệ số nhiệt điện trở
Nếu k > 0, trở kháng của điện trở tăng theo nhiệt độ tăng, khi đó nó được gọi là nhiệt điện trở thuận, hay thuận nhiệt trở (PTC - positive temperature coefficient).
Nếu k < 0, trở kháng của điện trở giảm khi nhiệt độ tăng, và nó được gọi là nghịch nhiệt trở (NTC - negative temperature coefficient)
Trong mạch điện, ampe kế đóng vai trò như một nhiệt kế, được mắc nối tiếp với một nhiệt điện trở dưới nguồn điện có suất điện động không đổi (bỏ qua điện trở trong của nguồn điện). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc điện trở R của nhiệt điện trở vào nhiệt độ T.
Sơ đồ nào dưới đây biểu diễn thang nhiệt độ trên ampe kế?
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Nghĩa của từ
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Câu hỏi điền từ
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!